highlike

FR-EE FERNANDO ROMERO ENTERPRISE

فرناندو روميرو
费尔南多·罗梅罗
フェルナンド·ロメロ
페르난도 로메로

SOUMAYA MUSEUM

source: fr-eeorg

Architect and World Economic Forum “Global Leader of Tomorrow” Fernando Romero is one of today’s most relevant international architects. A graduate of Mexico’s Universidade Iberoamericana, Romero is an alumnus of Rem Koolhaas, with whom he worked at the Office for Metropolitan Architecture (OMA) in the Netherlands from 1995-2000.
Upon his return to Mexico in 2000, Fernando founded FR-EE Fernando Romero Enterprise. In 2010, Fernando opened a FR-EE office in New York. Fernando seeks to translate the contemporary moment and culture through his architecture, using state of the art materials and technologies, supported by thorough, comprehensive research, and collaboration with other disciplines.
Fernando’s strong research background has lead to the publication of several volumes, notably Translation (Actar, 2005), Hyperborder (Princeton Architectural Press, 2007), and Simplexity (Hatje- Cantz, 2010). He has won numerous awards, including the Honorary Fellowship by AIA – American Institute of Architects, the Bauhaus Award (2004/2005) and Mexican Society of Architects Award (2009). Romero has lectured at Columbia University, and is a member of the AIA-American Institute of Architects and CAMSAM-Mexican Chamber of Architects.
.
.
.
.
.
.
source: arquitectitis

Aquitectitis tuvo ayer el honor de entrevistar al arquitecto mejicano con más proyección internacional del momento, Fernando Romero. Aprovechando su paso por Madrid de camino a la feria del libro de Frankfurt, nos presentó su nuevo libro, Simplexity, un catálogo de las obras desarrolladas por su estudio LAR, en los últimos diez años.

Los proyectos se ordenan de más orgánicos a más racionales. Y de entre ellos destacó, por ejemplo, el concurso para el Arco del Bicentenario, un anillo cuya base estructural funciona a la vez como plaza pública.

También habló de uno de sus últimos proyectos, el museo Soumaya, un edificio vertical que emerge de la plaza, como si de un volcán se tratara, para contener arte.
“Méjico es una potencia cultural por explotar”, afirmó.

En él quiere romper con lo clásico, construyendo un edificio asimétrico, reflejo tanto del programa (exposición de arte del siglo XII al XXI), como de la orientación.
Su fachada está formada por una doble capa de 6000 hexágonos cuyas dimensionas varían desde los 46 cm a los 1,20 metros. Así se conforma la piel del edificio, que se adapta a él como un traje hecho a medida.

La estructura tubular se lleva al perímetro permitiendo plantas diáfanas, y una respuesta adecuada frente a los sismos. Cada planta es diferente a la anterior, gracias a lo cual, queda reflejada la diversidad de la colección que exhibirá.

En la planta superior se expondrá la segunda colección más grande de Rodin del mundo, que quedará iluminada cenitalmente a través de la cúpula que la cubre.

Arquitectitis le preguntó sobre el proceso de proyecto en su estudio, del cual nos contó que en su oficina se funciona con una estructura muy horizontal, con gente muy joven trabajando, y donde él plantea un concepto de proyecto, los jóvenes lo desarrollan y, después de revisarlo entre todos, y tras comprobar que todos están entusiasmados con la idea, empiezan a trabar en equipo para sacarlo adelante.

Para Fernando Romero un proyecto tiene que ser reflejo de su época, hay que utilizar tecnologías de vanguardia para que los edificios sean más técnicos y respondan a las preocupaciones de hoy día, como es el cambio climático, las necesidades de la economía, etc.

Pero la parte para nosotras más interesante, llegó cuando preguntamos a Fernando Romero sobre su proyecto Don Casa.
“Después de trabajar en la punta de la pirámide, en edificios icónicos, tipo el museo Soumaya, pensamos que sería interesante ahora trabajar en la base de la pirámide, con la gente que se autoconstruye las casas, y que están en las favelas mejicanas, en el perímetro de las ciudades. Ahí está el mayor reto”, dijo F. Romero.

Apoyados por Modular, ingeniería que ayuda la gente más necesitada a hacer casas dignas, van a ofrecer en una primera fase planos con soluciones higiénicas, seguras, y bien ventiladas, que ellos mismos se autoconstruirán.
Don casa, dibujará soluciones integrales, pensando en utilizar siempre los materiales que ellos ya utilizan, como el bloque de cemento.

En una segunda fase se les ayudarán con recursos financieros, microcréditos, para que compren materiales, y cuyos intereses repercutirán en ellos mismos, financiando escuelas, centros de salud, etc. En cada colonia popular habrá un Doctor Casa, miembro de LAR, que gestionará la casa de materiales.

“Don Casa es un micronegocio socialmente responsable, vinculado a ONGs, que trata de dignificar la forma de vida de la gente más necesitada” dijo Fernando Romero.
Es un proyecto en fase inicial que ya ha empezado a funcionar, y que ha puesto a la mitad del estudio LAR a trabajar en proyectos icónicos, y a la otra mitad en proyectos de ayuda al desarrollo.

Desde luego una preciosa iniciativa que dice mucho de la personalidad de este joven arquitecto, comprometido con el tiempo en el que vivimos, por un lado tecnológico y moderno, pero por otro lado con grandes diferncias sociales y pobreza que ninguno tenemos que olvidar.
.
.
.
.
.
.
.
.
source: phapluattpvn

Làm bảo tàng nghệ thuật để cảm ơn vợ
Người giàu nhất thế giới – ông trùm viễn thông người Mexico Carlos Slim – sẽ khai trương bảo tàng nghệ thuật của mình tại Mexico City mang tên người vợ quá cố. Lý do là chính bà đã chỉ dẫn cho ông sự hiểu biết và tình yêu ban đầu đối với điêu khắc và tranh ảnh.

“Khi mua một bộ sưu tập, bạn phải trưng bày” – tỉ phú Slim giải thích lý do ông đầu tư hàng trăm triệu USD để cho ra đời bảo tàng mà người xem có thể thưởng ngoạn miễn phí các bộ sưu tập độc đáo của ông, cùng ông chia sẻ tình yêu nghệ thuật. Với những người Mexico không thể đi ra nước ngoài để thưởng thức những tác phẩm tuyệt vời của nghệ thuật châu Âu, ông đã cho họ cơ hội để biết đến những vẻ đẹp tại các chân trời khác.

Năm 1966, ông và vợ đi một vòng quanh châu Âu và Mỹ trong 40 ngày. Khi trở về họ tham gia phiên đấu giá mua đồ đạc bày trong nhà. Khi đó, ông Slim đã mua bức tranh đầu tiên trong bộ sưu tập của mình – một tác phẩm thế kỷ 16 của Hà Lan. Dù là tác giả vô danh và không được giới phê bình đánh giá cao, ông đã treo bức tranh ở trong bếp vì lúc nào cũng muốn nhìn thấy. Bức tranh đó chính là nền tảng cho sự ra đời của Bảo tàng Soumaya dự kiến mở cửa đón khách tham quan trong tuần này. Lễ khai trương sẽ có sự tham gia của lãnh đạo các quốc gia châu Mỹ Latin, nhiều khách mời đặc biệt…

Bảo tàng Soumaya sẽ trưng bày hơn 66.000 tác phẩm nghệ thuật, chủ yếu là nghệ thuật châu Âu và Mexico. Đó là bộ sưu tập của các tác giả từ Cézanne tới Renoir, từ Van Gogh tới Matisse, Da Vinci đến Rivera. Nó cho thấy sự công phu sưu tầm với tình yêu nghệ thuật của Carlos Slim trong nhiều năm. Đặc biệt, trong số đó còn có các bộ sưu tập tiền xu cổ xưa lớn nhất thế giới, cùng bộ sưu tập lượng lớn thư và tài liệu lịch sử. Người thưởng lãm cũng được xem các bức thư của Christopher Columbus, nghiên cứu cách viết của nhà thám hiểm Hernán Cortés và các vị vua Tây Ban Nha.

Ngoài ra còn có bộ sưu tập các tác phẩm điêu khắc lớn nhất của Rodin bên ngoài nước Pháp.Trong 16 năm qua, bộ sưu tập nghệ thuật của tỉ phú Slim (ước tính có giá trị hơn 700 triệu USD) được để ở một bảo tàng phía nam thủ đô. Bảo tàng mới là một kiến trúc khổng lồ do con rể của ông Slim – Law Fernando Romero – thiết kế với mô hình giống như đám mây.

Sau hai năm xây dựng ở phía tây Mexico City, bảo tàng đã hoàn thiện với diện tích trưng bày 6.000m2 trên sáu tầng, khán phòng chứa 350 người, một thư viện, quán cà phê và nhà kho 2.500m2. “Tôi tin là chúng ta phải tìm ra các phương tiện để người dân có thể tiếp cận những điều họ mong muốn. Đó là những thứ cơ bản: văn hóa, giải trí, thể thao, truyền thông, y tế, lương thực, nhà ở” – tỉ phú Slim nói.