highlike

miguel chevalier

МИГЕЛЬ ШЕВАЛЬЕ
ミゲル·シュヴァリエ
מיגל שבלייה
미구엘 슈발리에

spreads magic carpets

miguel chevalier spreads magic carpets

source:

艺术家Miguel Chevalier是大家耳熟能详的视觉、数码艺术的先锋。早在2007年,他受法国巴黎Galeries Lafayette的邀请,他特别创作了一个非连续性的装置作品“Paradis Artificiel”—虚拟花园。受到广泛好评后,今年他又发力在摩洛哥卡萨布兰卡前圣心大教堂布置了一条巨型“魔毯”。

该魔毯是一个巨大的层光装置,它参照了生态学、微生物系统以及细胞自动控制器。它就像一个可以增殖的细胞,可以以不同的速度进行分离与合并。不同的单元不断地快速合并、分离以及变换形状。这个有机的宇宙组织跟数码重叠像素混合在一起。

一个不稳定的、黑白的舞台画面逐渐让位给生动、色彩饱满的旋涡跟着michel redolfi的音乐不断地盘旋和舞蹈。有机世界与一个不断自我补充的数字化宇宙混合在一起。这项工作是与法国卡萨布兰卡软件研究所,cyrille henry和antoine villeret在voxels productions的帮助下完成的。
.
.
.
.
.
.
.
source: baomoi

Những người yêu thích tác phẩm “Nghìn lẻ một đêm” hẳn sẽ mơ được một lần ngồi trên tấm thảm bay thần kỳ. Nghệ sỹ thị giác người Pháp Miguel Chevalier không có tấm thảm thần kỳ giúp bạn bay được, nhưng tác phẩm “magic carpets 2014″ của ông sẽ đem đến cho bạn những trải nghiệm tương tự với nhiều cảm xúc thú vị.

“Magic carpets 2014” là một màn hình hiển thị ánh sáng tương tác hoành tráng trải rộng trên sàn nhà thờ Coeur Sacré ở Casablanca, Morocco do nghệ sĩ Pháp Miguel Chevalier dàn dựng. Toàn bộ diện tích nền sảnh rộng lớn của nhà thờ được người nghệ sĩ sử dụng làm phông nền để trình chiếu những hiệu ứng ánh sáng đẹp mắt. Hệ thống máy chiếu được ông bố trí đủ để tạo ra một “thảm ánh sáng” hoành tráng rực rỡ sắc màu phủ kín nền sảnh.

Họa tiết trang trí trên “thảm ánh sáng” khá đa dạng. Chúng được Miguel Chevalier tham chiếu, chọn lọc từ những pixel điểm ảnh kỹ thuật số đến thế giới sinh học, vi sinh vật để đưa vào tác phẩm của mình. Điều đặc biệt là thảm hoa văn của “magic carpets 2014” khổng lồ này không tĩnh mà luôn chuyển hóa biến đổi không ngừng.
Sự chuyển động của “thảm ánh sáng” mô phỏng hình ảnh các tế bào sống đang trong quá trình phân chia, hợp nhất xen lẫn hệ thống các ô vuông pixel điểm ảnh kỹ thuật số với nhiều hình dạng phong phú. Tất cả chúng cùng hòa quyện và nhịp nhàng chuyển đổi hình dạng lẫn nhau tạo nên sự giao thoa thú vị giữa thế giới vi mô hữu cơ và các pixel kỹ thuật số tượng trưng cho cho sự phát triển của khoa học.

Thế giới lung linh sắc màu và hình dạng giống như một kính vạn hoa khổng lồ
Đến thưởng thức “magic carpets 2014”, công chúng được tương tác với tác phẩm. Họ hòa mình vào “tấm thảm” bằng cách đi trực tiếp trên nền sảnh được trình chiếu và trở thành một phần linh hoạt của tác phẩm. Dưới chân những người tham dự, tấm thảm đang biến hóa và chuyển động không ngừng. Những tế bào sống vẫn đang tự nhân bản sinh sôi, chuyển hóa vào nhau, đan xen các sắc màu đẹp mắt, gợi mở cảm giác như ta đang bồng bềnh, bay bổng và chứng kiến trực tiếp quá trình hình thành nên sự sống trên trái đất cách đây hàng tỷ năm.

Có thể nói “magic carpets 2014” là một trải nghiệm thú vị khiến người xem “đã mắt” với bữa tiệc ánh sáng lung linh sắc màu của Miguel Chevalier. Trong số những người tham gia “bay” trên thảm, nhiều người cho biết họ đã bị “say” bởi ảo giác chuyển động liên tục của những hình ảnh trình chiếu. Tuy nhiên, nếu “hoa mắt” vì những tương tác của nghệ thuật với đời thường thì cũng là điều… nên làm.
.
.
.
.
.
.
.
source: marroquiesdelperuwordpress

Magic Carpets es un proyecto de mapping a cargo del artista francés Miguel Chevalier que se extiende por el piso de la Iglesia marroquí Sacré Coeur de Casablanca o simplemente conocida como la Catedral de Casablanca que celebra los dias del Patrimonio. Este trabajo está inspirado por el mundo de la biología, los microrganismos y células autómatas. Las células se multiplican en abundancia, se combinan, y proliferan a un ritmo a veces rápido, y a veces mas pausado. Todo se reproduce, se divide, y cambia a gran velocidad. Estos universos orgánicos a veces de mezclan con universos constructivistas hechos de pixeles.

Estas “pinturas vivas” de megapíxeles inestables en blanco y negro dan paso gradualmente a espirales saturados de colores que giran de un lado otro y realizan movimientos coreográficos al son de la música de Michel Redolfi. Un mundo orgánico o pixelado, este mundo artificial de alguna manera pareciera integrarse al mundo de los seres vivos. Este es un tipo nuevo de arte ”Barroco tecnológico” que da forma y vida a lo que no la tiene.

Cuando el espectador se mueve, la trayectoria de las curvas se interrumpe bajo sus pies. Curvas sinuosas y ondulantes traen a la vida los paraísos artificiales de los años 70. Dan paso a una experiencia visual sin precedentes que nos recuerda un universo psicodélico.

Magic Carpets revisita por medio del arte digital, la tradición del arte bordado con punto de cruz, el arte Islámico, y especialmente los mosaicos, que son de cierta forma, antecesores de los actuales pixeles. Este proyecto le rinde homenaje a la artesanía marroquí, donde el arte de hacer alfombras posee un lugar especial. Este universo de formas y colores en movimiento nos cautiva, como si estuviéramos en un caleidoscopio gigante e imaginario, un viaje de poesía. El nuevo trabajo creativo de Miguel Chevalier nos sumerge en el mágico universo de las mil y una noches y las alfombras voladoras.
.
.
.
.
.
.
.
source: avivasru

Проект «Волшебные ковры 2014» (Magic Carpets 2014) актуального художника из Франции Мигеля Шевалье (Miguel Chevalier) представляет собой интерактивный световой экран, установленный на полу бывшей католической церкви Сакре-Кёр в Касабланке, Марокко.
Церковь была построена в 1930 году, но после того, как Марокко получило независимость, она прекратила осуществлять религиозные службы и превратилась в культурный центр с открытым доступом для туристов.

Огромный дисплей, занимающий весь центральный неф церкви, показывает серию сменяющихся абстрактных узоров, некоторые из которых похожи на анимированные картинки из учебника по биологии и ботанике, а другие — на многократно увеличенный фрагмент цифровой фотографии или кадра из старой видеоигры с допотопной восьмибитной графикой. Подрагивающее чёрно-белое изображение постепенно трансформируется, сменяясь ярким, разноцветными спиралями и завитками, вращающимися в такт приятной музыке композитора Мишеля Редольфи (Michel Redolfi).

Шевалье комбинирует образы, навеянные естественным устройством живых организмов, с элементами компьютерной графики в духе первых визуализаторов для компьютерных медиаплееров. Посетители культурного центра могут свободно передвигаться прямо по поверхности экрана, разглядывая пёстрые пиксели или пытаясь догнать стремительно утекающую лужицу цвета. Разноцветный рисунок светящегося экрана перекликается с цветными стёклами витражей в окнах церкви и подсветкой стройных колонн. Всё это подчеркивается приглушённым светом и строгой архитектурой неоготического здания.

Работа над инсталляцией была выполнена при технической поддержке Французского института Касабланки и студии анимации и визуальных эффектов Voxel.

Похожую инсталляцию американская художница Анна Паттерсон (Anne Patterson) организовала в Соборе Грейс в Сан-Франциско, подвесив к потолку более тысячи разноцветных атласных лент.
.
.
.
.
.
.
.
source: designboom

‘magic carpets 2014′ by french artist miguel chevalier is an interactive light display spread out across the floor of the former sacré coeur church in casablanca, morocco. covering it with a huge layer of light, the work references the world of biology, microorganisms, and cellular automata – as cells have the ability to multiply in abundance, divide and merge at different paces. pieces come together, fall apart and transform in shape at rapid speeds. the displayed organic universe mingles with a digital construction of overlapping pixels.
.
.
.
.
.
.
.
source: artjuicenet

Le projet s’intitule « Magic Carpets 2014″ et il est l’oeuvre de Miguel Chevalier. Ce dernier a installé un tapis lumineux dans une Eglise catholique marocaine afin de lui apporter une atmosphère différente et décalée.

On pourrait la qualifier de psychédélique avec ses couleurs très prononcées et ses formes bizarroïdes. L’objectif initial est de faire référence à la vie, aux cellules, aux micro-organismes, etc. En tout cas, on ne peut que se féliciter que la religion fasse de nouveau la promotion de l’art contemporain comme elle l’a fait pendant de nombreux siècles, du moment qu’elle ne contredise pas sa créativité.
.
.
.
.
.
.
.
source: digitalarti
Miguel Chevalier was born in Mexico City in 1959. Since 1985, he has been based in Paris, where he does most of his work.
He graduated from the Ecole Nationale Supérieure des Beaux Arts in Paris in 1980 and went on to Ecole Nationale Supérieure des Arts Décoratifs. After graduating in 1983, he was awarded the Lavoisier scholarship by the French Ministry of Foreign Affairs and studied at the Pratt Institute, New York. In 1994, he served as artist in residence at the Kujoyama Villa, Kyoto, Japan.
Miguel Chevalier’s wide-ranging artistic vision has been shaped by a broad education and extensive travel. Since 1982, his art has been dedicated to the exploration of technology. Taking references from the history of art and reformulating them using computer tools, his works investigate the flux and networks that underlie contemporary society. He is known internationally as one of the pioneers of virtual and digital art. His images are a rich source of insights into ourselves and our relationship to the world.
Miguel Chevalier has developed and refined his highly individual approach over the course of numerous solo and group exhibitions throughout the world.
.
.
.
.
.
.
.
source: fundacio-stampfliorg
Nacido en Méjico en 1959. Vive y trabaja en París. Miguel Chevalier se instala en París en 1985 y estudia en la École nationale supérieure des Beaux-arts y en la École des Arts décoratifs. Cursa también una licenciatura en arte y arqueología en la Sorbona y completa su formación en el Pratt Institute y en la School of Visual Art de Nueva York (1984-1985) y en el Instituto des Hautes Études en Arts Plastiques en París (IHEAP). Su primera exposición personal tiene lugar en 1985. Hacia finales de los años ochenta, se convierte en uno de los pioneros del arte numérico. Expone con los Fractalistas, movimiento teorizado por Susan Condé y Henry-François Debailleux.
Desde sus inicios, Miguel Chevalier se consagra a un arte experimental, que tiene en cuenta las innovaciones y las mutaciones tecnológicas. Habla de emplear “las nuevas tecnologías como otros los pinceles. No es una finalidad en sí, sino un medio para vivir en el mundo que nos rodea”. Trabaja con el CNRS y utiliza programas informáticos para crear “desintegraciones” de imágenes que imprime sobre vidrio armado. En su taller piloto de infografía, genera anamorfosis y metamorfosis, reflexiona sobre las nociones de naturaleza y de artificio. Trabaja sobre el movimiento, la luz, el color y realiza dibujos, fotografías, vídeos e imágenes numéricas en tres dimensiones. Sus imágenes son transpuestas en multitud de fragmentos, de híbridos, de combinaciones (series Baroque et classique, 1985; In vitro, 1986). Desde los años 90, concibe instalaciones de vídeo interactivas, en 2D y en 3D a escalas a menudo monumentales (Paysage artificiel, 1992; Pensée numérique, 1997; Croissances et mutations, 1999; Crossborders, 2007). En 2000 realiza Habiter les réseaux para el Palais des Congrès en París, una gigantesca instalación constituida por 24.500 leds rojos que se iluminan, se apagan, parpadean en función de la afluencia de visitantes. Desde 2003 se interesa por las biotecnologías y la genética e imagina obras en perpetua metamorfosis a partir de programas informáticos que crean hibridaciones de plantas mediante algoritmos genéticos. Para Sur-Nature, plantas y flores virtuales, “combinatorias coloreadas de transparencia”, fluorescentes, crecen cada día en tiempo real sobre pantallas-plasma o son proyectadas en el suelo o en las paredes.
.
.
.
.
.
.
.
source: miguel-chevalier
Depuis 1978, Miguel Chevalier utilise exclusivement pour langage plastique les nouveaux moyens que la machine informatique lui autorise. Il s’inscrit dès lors dans une avant-garde internationale, comme un pionnier de l’art virtuel et du numérique : défricheur de territoires nouveaux, il s’est peu à peu imposé comme l’un des artistes les plus marquants de la scène artistique contemporaine. L’œuvre de Miguel Chevalier se révèle expérimentale et pluridisciplinaire, prenant ses sources dans l’histoire de l’art et s’articulant autour de thématiques récurrentes comme la nature et l’artifice, les flux et les réseaux, les villes virtuelles et les arabesques. Dans les années 80, Miguel Chevalier aborde les problématiques de l’image hybride, générative et interactive.
.
.
.
.
.
.
.
source: itaucultural
Miguel Chevalier é conhecido como um dos pioneiros da arte digital. Nascido no México e radicado na França, graduou-se na Escola Nacional Superior de Belas Artes , em Paris, no início da década de 1980. Em 1994, ingressou como artista residente na Villa Kujoyama, em Kyoto, Japão.