highlike

RICARDO BOFILL

ريكاردو بوفيل
里卡多·波菲
リカルド·ボフィル
리카르도 보필
Рикардо Бофилл

La Muralla Roja

RICARDO BOFILL TALLER DE ARQUITECTURA LA MURALLA ROJA

source: amagazinecomau

Ricardo Bofill’s Le Muralla Roja (Spanish: The Red Wall) a post modernist housing project built on the arid Alicante coast in the small coastal town of Calpe, in Marina Alta Valencia, Spain.

Built in 1968, it retains signature elements of Bofill’s design approach, such as an interest in pure geometries, symmetry and Palladian ideals, tempered with heroic, grandiose forms which stand apart from the landscape and curate surreal experiences. In Bofill’s strange and subtle vision, the traditional seamlessly merges with the enigmatic and changeable, the inexplicable with the rigidly rational.

Emerging out of the rocky cliffs, with high walls, strategic cut-outs and crenulations, comparisons with a fortress are inescapable. The design draws on local vernacular architectures, especially adobe towers of North Africa, and the casbah, the walled citadel typical of Arab Mediterranean countries. The colour spectrum also draws from the locale, spanning the dried blood red of the earth through pale mauve to the azure of the sky beyond.

The 50 apartments of La Muralla Roja are linked by a series of uniform stairs, landings and bridges, giving the impression of interlocking cubes. The variations of spaces connect create a labyrinthine complex of shifting and ambiguous scale, designed to a precise geometric plan based on the typology of the Greek cross. Each ‘arm’ of the cross is five metres in length, with the service towers, housing wet areas, at the vertex.

The rigid adherence to a geometric plan and obvious rules, the cuboid extrusions which make up the apartments, the stairs expressed in zig-zag balustrades and parapets, monotonal walls and lack of ornamentation, refer to precedents in Constructivism and Bauhaus, as well as artists of the phenomenologically puzzling such as Giorgio de Chirico – with the palette of Matisse. However, unlike many Modernist experiments of the twentieth century, this is a housing project imbued with a sense of humanism, seemingly programmed for spontaneity and fun.

Why has La Muralla Roja succeeded where other, formally similar, projects have failed to support healthy and happy spaces for living? Perhaps it is due to the gorgeous choice of colours, so fitting in the context of the La Manzanera development, or the way sunlight seeps into every corner through deliberate reveals and courtyards. Or maybe it is the mind-boggling way the architect has managed to order and manipulate so many identical cubes into variant and surprising spaces, both public and private, large and intimate.

Large openings facilitate cross-ventilation, inviting coastals in and through the complex. There are many open spaces between apartments, allowing for visual and sound bleed, so conversations can be started and parents can keep an eye on playing children. Stairs are generously wide, offering themselves as convenient seats and meeting places.

This unique combination of the vernacular and modern exemplifies La Taller Arquitectura, the motley design collective led by Bofill, and their agenda of creating a new public language, which is at once creative and accessible. In its many references and varied species of spaces, it reflects the hybrid and multifarious nature of La Taller, their bold and romantic architectural dreams.
.
.
.
.
.
.
.
source: phuquylandnet

Như một kiệt tác lai tạo giữa pháo đài và mê cung cùng những sắc màu đầy sức sống, La Muralla Roja của KTS Ricardo Bofill có thể coi là thiết kế điển hình của kiến trúc Bắc Phi.

Mang cấu trúc giống như một pháo đài, dự án xuất hiện và nổi bật trên khối núi đá nơi mà công trình được xây dựng. Cách tổ chức để tăng sự tách biệt giữa không gian công cộng và không gian riêng tư thông qua việc tái thể hiện mô hình của các lâu đài xưa, nơi mà sử dụng tường bao quanh thành điển hình của kiến trúc Bắc Phi truyền thống. Công trình tiêu biểu cho phong cách biểu hiện thường thấy trong thiết kế của KTS Ricardo Bofill.

La Muralla Roja, Tây Ban Nha với “Những bức tường Sắc màu“ là dự án nhà ở tại La Manzanera. Toà nhà là sự tham chiếu với kiến trúc phổ biến tại khu vực Ả Rập- Địa Trung Hải, là sự kết tinh của tinh thần kiến trúc truyền thống Địa Trung Hải với các thành luỹ và lâu đài cổ.

Mang cấu trúc giống như một pháo đài, dự án xuất hiện và nổi bật trên khối núi đá nơi mà công trình được xây dựng. Cách tổ chức để tăng sự tách biệt giữa không gian công cộng và không gian riêng tư thông qua việc tái thể hiện mô hình của các lâu đài xưa , nơi mà sử dụng tường bao quanh thành điển hình của kiến trúc Bắc Phi truyền thống.Đặc trưng bởi hàng loạt các cầu thang lồng vào nhau, các thềm, bục và cầu, cách tổ chức này là sự hiện đại trong cách biểu hiện và lưu thông của một lâu đài truyền thống, cung cấp lối tiếp cận tới 50 hộ trong cấu trúc của La Muralla Roja

Tính phức tạp của dự án được tăng thêm thông qua việc phân chia các căn hộ , nơi mà có tới 3 loại diện tích :60m2 studio, 80m2 với căn có hai phòng ngủ, và 120m2 với căn hộ ba phòng ngủ. Bofill tham vọng đem lại những không gian sống với chất lượng được nâng cao, được nhìn thấy từ sân thượng trên mái, bể bơi , nhà tắm hơi, cùng các loài hoa và cây cối.

Các tông màu đỏ trên mặt đứng được sử dụng rất đa dạng trên mặt đứng, công trình trở nên nổi bật và tương phản với cảnh quan. Cầu thang và các lối lưu thông nội bộ , mặt khác, được sơn với những tông màu khác như xanh da trời , đến chàm, tím. Tuỳ vào thời tiết mà các màu này tạo nên sự tương phản hay sự liên tục về trực quan.

Bức tường đỏ được mô tả tựa như một mê cung, tương ứng với các khối hình học chính xác dựa trên các loại hình thập giá của Hy Lạp cổ với những khối vươn ra với chiều dài 5m. Theo lời của Taller de Arquitectura “Cơ sở hình học của cách bố trí cũng tương tự như lý thuyết kiến tạo, và La Roja Muralla là một minh hoạ, gợi nhớ rất rõ ràng của điều này”.
.
.
.
.
.
.
.
source: etoood

یوار قرمز یا به اسپانیای ” لا مورالا روجا “، یک پروژه خانه سازی واقع در توسعه ی لا مَنزِلِنا در شهر کالپه ی اسپانیا است . این ساختمان ارجاعات واضحی را به معماری مشهورِ منطقه عربِ مدیترانه ای به ذهن بینندگان می آورد که نتیجه ی الهام بخشی های این سنت های معماری مدیترانه ای در دژها یا محله های افریقای شمالی بر معماران است . این رنگ های جذاب و قابل توجه که نماهای بیرونی و درونی را می پوشانند، هم برای ایجاد تضاد با طبیعت و هم کامل کردن خلوصش انتخاب شده اند.

این بنای ساخته شده در سال 1968، عناصر اصلی ِرویکرد طراحی بوفیل همچون تمایلش به هندسه های خالص، متقارن و ایده آل های پالادینی را در خود نگاه داشته است و از فرم های جسورانه و بلندی تشکیل می شود که از این چشم انداز جدا می شود و تجربه های سورئالی را خلق می کند . در تفکر عجیب و غریب و دقیق بوفیل، سنت به شکلی یکپارچه، با این ابهام و تغییر پذیری ادغام شده است که با دلایل منطقی قابل توضیح نیست .

این پروژه همچون دژی مستحکم فرم یافته بود و در غالبی ظاهر شد که انگار از تخته سنگ های زیرینش آغاز شده و شکل گرفته است . سازمان دهی پروژه افزایش تقسیمات میان فضای خصوصی و عمومی را در میان بازتفسیری از همان دژهایی به چالش می کشد که قلعه های نظامی تیپیکالی در معماری سنتی کشورهای آفریقای شمالی را دیوار کشی می کرده است . این پروژه با مجموعه ای از پله های در هم قفل شده، سکوها و پل ها مشخص می شود و باید اضافه کرد که این سازمان دهی تصویری مدرن از سیرکولاسیون حرکتی افراد در این قلعه تیپیکال است که دسترسی برای 50 آپارتمان را برای شهر لا مورا لاروجا فراهم می کند .

پیچیدگی این پروژه تا تقسیم بندی آپارتمان هایش ادامه می یابد که در سه سایز ارائه می شود : 60 متر مربع اتاق مطالعه، 80 متر مربع آپارتمانی دو خوابه و آپارتمان های سه خوابه ی 120 متر مربعی . بوفیل می خواست این افزایش فضای زندگی را به شکلی در اختیار کاربران قرار دهد که از طریق تراس های سقفی، آفتاب گیر، استخر آب و حمام بخار قابل مشاهده باشد، در حقیقت همان فضاهایی که به استفاده ی ساکنان اختصاص دارد .

تونالیته های متفاوتی از رنگ قرمز نماهای بیرونی را پوشانده و بر کنتراست با مناظر پیرامونش تاکید می کند . از طرف دیگر،پله ها و پوسته های حرکتی، با تونالیته متفاوتِ رنگ آبی از آبی آسمانی گرفته تا نیلی و حتی بنفش ظاهر می شوند و بسته به هوا مفهوم این رنگ ها یا با آسمان کنتراست ایجاد می کند یا به شکلی بصری، با آن ارتباطی پیوسته برقرار می کند .

چرا مجموعه ی دیوار قرمز، پروژه ای موفقیت آمیز بود در جایی که دیگر پروژه های مشابه اش برای فراهم کردن حمایت روانی و فضاهای شاد برای زندگی ناکام ماندند؟ شاید این به دلیل انتخاب پر زرق و برق رنگ ها است چرا که کاملا در بافت توسعه لا مَنزِلِنا نشسته است یا شیوه ای که نور طبیعی در هر گوشه از ساختمان از طریق روزنه ها و حیاط ها به درون فضای زندگی نفوذ می کند . شاید هم این راهی برای یک تامل فکری است که معمار به منظور چینش و اداره ی این همه مکعب یکسان درون فضاهای گوناگون و شگفت انگیزی برای فضای عمومی و خصوصی ، به شکلی وسیع و صمیمی طراحی کرده است .

پروژه دیوار قرمز به شکل لابیرنتی توصیف می شود که بر پلان هندسه ی دقیقی بر اساس تیپولوژی صلیب یونانی مطابقت دارد و در این پروژه بازوانی دارد که 5 متر طول دارند . این صلیب ها در برج های خدماتی با هم برخورد می کنند که شامل آشپزخانه ها و اتاق خواب ها است .