highlike

ANTHONY MCCALL

Энтони Макколл

Column

source: column2012

‘Column’ is a spinning column of cloud that will rise from the surface of East Float, Merseyside.

Seen from a distance, ‘Column’ is, essentially, a vertical line drawn in the sky; seen closer up, it is a hollow tube of spinning cloud with a diameter of about twenty metres. Either way, what it is physically – a form constantly in the process of producing itself – will remain stable; but it will disappear and reappear; and what it looks like will shift from hour to hour in response to the changes in the winds, the humidity, the temperature and the position of the sun. The form is a chameleon.

The Mersey is about a kilometre wide at the point where Liverpool faces Birkenhead. The overwhelming impression is of a giant, empty sky towering over low ribbons of buildings that follow each bank of the river; and the fact that this is an estuary almost guarantees that the weather will be highly changeable. From the start these two facts suggested that this was an ideal site for ‘Column’. Thanks to its maritime past, the Wirral was able to offer an extensive network of docks and waterways. These provided a rich choice of potential locations for the project.

Since my earliest work in the seventies I have worked with mist, projection and light. Although different in scale from my indoor, projected light installations, I see ‘Column’ as being closely related to them. The solid light works are shaped columns of light that gain their visibility from being projected through ambient mist. ‘Column’ is the inverse of this; a shaped column of mist that gains its visibility from being projected through ambient light.

Anthony McCall
.
.
.
.
.
.
source: column2012

Artist Anthony McCall has a cross-disciplinary practice in which film, sculpture, installation, drawing and performance overlap. McCall was a key figure in the avant-garde London Film-makers Co-operative in the 1970s and his earliest films are documents of outdoor performances that were notable for their minimal use of the elements, most notably fire.

After moving to New York in 1973, McCall continued his fire performances and developed his ‘solid light’ film series, conceiving the now-legendary ‘Line Describing a Cone’ in 1973. Such works are simple projections that strikingly emphasize the sculptural qualities of a beam of light. In darkened, mist-filled rooms, the projections create an illusion of three-dimensional planes and volumetric forms that gradually expand, contract or sweep through space. In these works, the artist sought to deconstruct cinema by reducing film to its principle components of time and light and removing the screen entirely as the prescribed surface for projection. The works also shift the relationship of the audience to film, as viewers become participants, their bodies intersecting and modifying the transitory forms.

At the end of the 1970s, McCall withdrew from making art. Over twenty years later, he acquired a new dynamic and re-opened his ‘solid light’ series, this time using digital projectors rather than 16mm film and embarking on an extensive new series of vertically-oriented projections.

McCall has recently shown in ‘Ends of the Earth – Land Art to 1974’, Haus der Kunst, Munich, 11 October 2012 – 20 January 2013; ‘Open Spaces / Secret Places, Works from the Sammlung Verbund’, Museum der Moderne, Salzburg, 20 October 2012 – 3 March 2013; ‘Tracing the Century: Drawing as a Catalyst for Change’, Tate Liverpool, 16 November 2012 – 20 January 2013 and ‘Face to Face’, Sean Kelly Gallery, New York, 16 February – 23 March 2013.
Current and forthcoming exhibitions include; ‘Light Show’, Hayward Gallery, London, 30 January – 6 May 2013; ‘Two Double Works’, Kunstmuseum St Gallen, Switzerland, 9 February – 21 July 2013 and ‘Solid-Light Works’, Les Abattoirs, Toulouse, 22 February – 5 May 2013.
.
.
.
.
.
.
source: column2012

Anthony McCall submitted his proposal for ‘Column’ in May 2009, prior to which he had carried the idea of a projected column of cloud in the back of his mind for over two years. The idea was partly the continuation of years of sculptural and cinematic installations based on mist, projection and light; and it was partly the result of an ongoing series of conversations with the scientist and inventor John McNulty, during which the possibility and viability of a column of cloud in air-space first emerged.

In developing the concept and researching an appropriate site, McCall made the observation that the Mersey, at the point where Liverpool faces Birkenhead, exhibits a profoundly horizontal geography that could be anchored by the addition of a single vertical line rising into the sky as far as the eye can see. He came to realise that the ‘Column’ idea would exist perfectly within this specific physical site.

The recognition was made the more certain by the knowledge that the highly changeable weather around this estuary was an appropriate context for a piece that was made of the same materials; air, light and water, a piece that would itself be structured like the weather – to appear, disappear and reappear as part of its very character. In this sense, the piece is rooted to its site.
.
.
.
.
.
.
source: column2012

ARTS COUNCIL ENGLAND

‘Column’ was commissioned and is funded by Arts Council England as part of Artists taking the lead, a series of twelve public art commissions for locations across the UK, one for each of the nine regions of England and for the nations of Scotland, Wales and Northern Ireland.

The ‘Column’ team would like to thank Arts Council England and the Arts Council England North West selection panel for their selection of ‘Column’ as the Artists taking the lead project for the North West of England.

The team would also like to express further thanks and appreciation to Arts Council England for their ongoing support in the development and delivery of this project.
.
.
.
.
.
.
source: soicomvn

dự án Nghệ thuật Công để vinh danh tại Olympiad Văn hóa 2012

LONDON – Ngay từ những ngày này, thế giới nghệ thuật đã bắt đầu có đủ những triệu chứng của cơn sốt Olympics. Đầu tiên là tin đồn triển lãm kỷ niệm đầu tiên của Damien Hirst sẽ được khai mạc trong dịp Olympics London 2012, kế đó cặp nghệ sĩ Allora và Calzadilla tuyên bố rằng Olympics cũng sẽ là chủ đề cho dinh Hoa Kỳ (United States pavilion) của họ tại Venice Biennale. Cùng lúc đó, tại Anh bắt đầu công bố tên các dự án lọt chung kết Artists taking the Lead (Nghệ sĩ dẫn đầu), gồm một chuỗi những tác phẩm công được đặt hàng cho 2012 Cultural Olympiad. Thôi thì đủ thể loại, đủ các tác phẩm mới của những ngôi sao đang lên như nghệ sĩ điêu khắc Rachel Whiteread, biên đạo múa Akram Khan, diễn viên Cate Blanchett và nhạc sĩ Damon Albarn.

Artists Taking the Lead là một dự án rộng khắp, với một ban giám khảo cho mỗi vùng trên nước Anh, cũng như ban giám khảo riêng cho xứ Wales, Scotland và Bắc Ireland để chọn ra 12 người thắng cuộc. Người thắng cuộc sẽ nhận được khoản tiền từ 230 ngàn đến 500 ngàn bảng Anh (tức 375 ngàn đến 815 ngàn đô) để thực hiện các dự án tại địa phương. Cuộc thi này được khởi động từ tháng Ba năm 2009 và nhận được đến hơn 2000 đơn dự thi.

Anthony McCall

Trong khi giám khảo vùng Tây Bắc Anh chọn Anthony McCall, một cái tên quen thuộc, thì các ban giám khảo khác lại đề xuất những nghệ sĩ ít danh tiếng hơn (dường như họ cố ý làm như vậy, thí dụ người thắng cuộc của khu vực London, Alfie Dennen và Paula Le Dieu, thậm chí còn qua mặt cả nghệ sĩ tuyệt-vời-nhưng-mâm-nào-cũng-có-mặt Martin Creed). Những dự án được đề xuất vào giải là tập hợp đến nửa tá những màn thú vị nhất, gồm đủ loại hình, nào là lôi kéo đám đông, thu lượm đồ hầm bà lằng và thậm chí là cả… đóng thuyền.

Column của Anthony McCall

Chi tiết của “Column”

Hồi tháng 3. 2011, Anthony McCall đã chính thức công bố chi tiết tác phẩm công cộng quan trọng Column, sẽ được ra mắt tại Merseyside năm 2012. Tác phẩm là một cột xoáy hơi nước khổng lồ nối mặt đất với bầu trời, có thể nhìn thấy được trên khắp vùng Tây Bắc nước Anh. “Tôi tìm kiếm những ý tưởng thể hiện được sự giàu có vô biên của văn hóa chúng ta, và cho thế giới biết được đất nước ta đặc biệt thế nào.” Moira Sinclair, giám đốc điều hành Hội đồng nghệ thuật Anh khu vực London cho rằng, “Tác phẩm Column thực hiện được tham vọng này. Tôi nghĩ nó sẽ chinh phục cả vùng Tây Bắc và cả thế giới nữa.”
Mục tiêu hơi bị cao, nhưng cũng dễ hiểu thôi, cho Olympics mà!

Bản phác thảo của “Column”

Anthony McCall thì dĩ nhiên nổi tiếng rồi, là một trong những nhà làm phim tiên tiến của… Mỹ. Tuy ông có một thời gian bỏ nghề đằng đẵng, từ 1979 đến 2003, chủ yếu vì phải chuyển qua làm thiết kế đồ họa vì sinh nhai, nhưng những bộ phim và sắp đặt ánh sáng của ông từ những năm 70’, như Line Describing a Cone, Long Film for Four Projectors, và Four Projected Movements… vẫn còn ảnh hưởng lớn đến bây giờ, thể hiện một sự suy ngẫm rất cụ thể, cực “trực cảm” về thứ phương tiện gọi là phim và mối liên hệ về mặt thể xác lẫn mặt ý niệm của khán giả trước thứ phương tiện ấy. Tất cả các tác phẩm thời ấy đều lấy điểm xuất phát là những điều kiện cần thiết, không thể không có của điện ảnh: đèn chiếu, không gian thực ba chiều.

Line Describing a Cone

Lấy thí dụ tác phẩm nổi tiếng nhất của Anthony McCall là Line Describing a Cone (Đường diễn tả một hình nón? – 1973) chẳng hạn, là một cái đèn chiếu, chiếu một chùm tia sáng xuyên qua màn đêm gallery. Đầu tiên, cùng với âm thanh của máy chiếu rè rè, một điểm sáng trên bức tường trắng từ từ biến thành một đường thẳng. Đường thẳng ấy lại từ từ biến thành một đường cong, rồi cuối cùng thành một vòng tròn. Chùm tia sáng chiếu tới tự nó cũng trở nên rắn hơn, đặc hơn, nhờ hiệu quả tạo khói của một cái máy đứng lặng lẽ phun ra ở góc phòng. Cả chùm tia sáng trông như một lát cắt của không gian phủ kính, đặc khói, uốn cong, rồi tỏa ra để thành một hình nón, với đỉnh nón là cái đèn chiếu.

Chuyển động ra vào cái hình nón ấy là một trải nghiệm bất an (cho người xem). Năm 1973, trong một cuộc phỏng vấn với Julia Peyton-Jones và Hans-Ulrich Obrist (ông này mới có một cuộc phỏng vấn đình đám với chủ nhân bị bắt Wikileak), McCall gọi tác phẩm của mình là “phim”, theo cái nghĩa là “một cấu trúc kéo dài và rõ ràng – explicit durational structure,” bất chấp tác phẩm đấy chẳng mang một hình ảnh điện ảnh nào, đúng hơn là chỉ mang những cơ chế mà người ta vẫn dùng để làm điện ảnh! McCall hồi đó nhấn mạnh tầm quan trọng của âm thanh xung quanh, đặc biệt là thứ âm thanh “cinema” (tiếng xè xè của máy chiếu, tiếng thì thầm của người xem trong phòng), và sự xuất hiện của luồng sáng như một vật thể “chắc nịch” – đó là một phương tiện để khơi gợi những yếu tố mà trải nghiệm “cinema” vẫn thường bỏ sót: không phải là hình ảnh, mà chính sự “hiện hình” mới là quan trọng. Chủ đề của McCall chính là khoảnh khắc tinh tế trước khi một bộ phim bắt đầu – đó là lúc toàn thể nhận thức của ta đang thay đổi, trong khoảnh khắc ấy, sự hoài nghi cũng tạm dừng.

Lần này, Collumn của Anthony cũng là một luồng sáng, nhưng khổng lồ. Ông đã trở lại, vẫn đeo đuổi đề tài cũ, nhưng với công nghệ giúp sức, tác phẩm của ông đã kỳ vĩ hơn, đến cả vùng Tây Bắc nước Anh cũng phải nhìn ra!