highlike

DILLER + SCOFIDIO

The Blur Building (an architecture of atmosphere)

blur building diller scofidio

source: arcspace

The Blur Building is a media pavilion for Swiss EXPO 2002 at the base of Lake Neuchatel in Yverdon-les-Bains, Switzerland.

From piles in the water, a tensegrity system of rectilinear struts and diagonal rods cantilevers out over the lake. Ramps and walkways weave through the tensegrity system, some of them providing a counterweight for the structure. The form is based on the work of Buckminster Fuller.

The pavilion is made of filtered lake water shot as a fine mist through 13,000 fog nozzles creating an artificial cloud that measures 300 feet wide by 200 feet deep by 65 feet high. A built-in weather station controls fog output in response to shifting climatic conditions such as temperature, humidity, wind direction, and wind speed.

The public can approach Blur via a ramped bridge. The 400 foot long ramp deposits visitors at the center of the fog mass onto a large open-air platform where movement is unregulated. Visual and acoustical references are erased along the journey toward the fog leaving only an optical “white-out” and the “white-noise” of pulsing water nozzles. Prior to entering the cloud, each visitor responds to a questionnaire/character profile and receives a “braincoat” (smart raincoat). The coat is used as protection from the wet environment and storage of the personality data for communication with the cloud’s computer network. Using tracking and location technologies, each visitor’s position can be identified and their character profiles compared to any other visitor.

In the Glass Box, a space surrounded by glass on six sides, visitors experience a “sense of physical suspension only heightened by an occasional opening in the fog.” As visitors pass one another, their coats compare profiles and change color indicating the degree of attraction or repulsion, much like an involuntary blush – red for affinity, green for antipathy. The system allows interaction among 400 visitors at any time.

Visitors can climb another level to the Angel Bar at the summit. The final ascent resembles the sensation of flight as one pierces through the cloud layer to the open sky. Here, visitors relax, take in the view, and choose from a large selection of commercial waters, municipal waters from world capitals, and glacial waters. At night, the fog will function as a dynamic and thick video screen.
.
.
.
.
.
.
.
.
source: membrana

Они приняли неожиданное решение — создать ничто. Бесформенное и невесомое, без цвета и запаха, невыразительное и бессмысленное. А в результате они совершили переворот: вышли за физические и теоретические пределы архитектуры. Поставили под сомнение различие между архитектурой и окружающей средой.

Нью-йоркская студия Diller Scofidio + Renfro только что получила в США национальную награду за архитектурный дизайн (Architecture Design Award 2005). Будем считать это формальным поводом, чтобы рассказать об одном удивительном проекте, который основатели студии, Элизабет Диллер (Elizabeth Diller) и её муж Рикардо Скофидио (Ricardo Scofidio), воплотили три года назад.

Супругам было предложено спроектировать павильон для проходившей в Швейцарии выставки Expo 2002. Развивая идею о «создании ничего», архитекторы придумали подобную облаку массу, неподвижно висящую над поверхностью озера и принимающую посетителей.

Диллер и Скофидио поняли, что установка для искусственного облака будет представлять собой большую открытую платформу размерами 60 x 100 x 20 метров, стоящую на четырёх опорах на дне Невшательского озера (Lac de Neuchâtel).

Из озера будет вычерпываться вода, фильтроваться и распыляться через 31,5 тысячу туманообразующих сопел. Вода под давлением около 80 атмосфер будет распыляться через отверстия диаметром 0,12 миллиметра и превращаться неисчислимые крошечные капельки 4-10 микронов в диаметре.

Контроль работы разбрызгивателей будет доверен компьютерам, которые смогут управлять установкой в соответствии с температурой, влажностью, скоростью и направлением ветра.

Таким образом, создастся искусственное облако 20-метровой высоты, шириной 90 метров и 60 метров глубиной. Впрочем, авторы проекта решили своё создание облаком не называть и предпочли прозвище «Пятно» (Blur Building). Публике, пришедшей на Expo 2002, было предложено добираться до «невесомого» павильона пешком, по двум 122-метровым мосткам: один вёл туда, другой — обратно.

Предварительно на берегу желающим выдавали полиэтиленовые дождевики, всё-таки им предстояло познакомиться с «растворимой в воде архитектурой».

Кстати, с плащами получилось не так, как планировали Диллер и Скофидио. Самое большое разочарование архитекторов заключалось в невозможности присутствия медиа-установки — «мозговых дождевиков» («braincoats») — которые реагировали бы друг на друга цветом, светом, помогая находить дорогу в тумане, служа средством взаимодействия с конструкцией.

Но была сделана только маленькая полоса светодиодов на уровне глаз — для безопасности. Однако во всём остальном «Пятно» удалось и имело шумный успех: «Облако» посетило больше миллиона человек, притом, что за один раз павильон мог принять не более 400. Так что же люди там чувствовали?

В центре массы тумана посетителей ожидал «белый шум пульсирующих сопел» и вода почти во всех её проявлениях — работал водный бар (Angel Bar), в котором можно было найти воду из ледников и артезианских скважин, минеральные и дистиллированные воды в бутылках со всего света — меню очаровало бы самого проницательного знатока.

Хотя швейцарская пресса восторженно назвала Blur Building «сумасшедшей вещью», добавив «Как очаровательно, что без смысла!», совершенно очевидно, что при желании и некоторого воображения смысл можно найти, а то и несколько.

Скофидио и Диллер принимают любые интерпретации их павильона, хотя им лично, как кажется, больше других нравится тема погоды:

«Когда мы говорим о погоде, подразумевается, что мы говорим ни о чём, — размышляет Элизабет, — но не погода ли, фактически, является мощной темой культурного обмена, на которую не влияют ни социальные различия, ни финансовое состояние, ни геополитические границы?».

После выставки изображения Blur Building были, казалось, на всём — от пачек сахара и плиток шоколада до телефонных карт и лотерейных билетов. Задуманное как невыразительное, «Пятно» в итоге стало самым узнаваемым символом Expo 2002. «Это здание не предлагает нам новые строительные методы, — поделился впечатлениями британский архитектор Усман Хак (Usman Haque), — оно предлагает новое мышление в архитектуре, открывая наши умы к тому, какой архитектура может быть.

Всё больше и больше людей понимает, что архитектурный дизайн — это не только кирпичи и палки, что он не должен иметь каких-то чётких рамок. Кроме того, проект ставит перед нами вопрос — где ложное различие между архитектурой и неархитектурой. И если никакого различия нет, то — что является архитектурой?».
.
.
.
.
.
.
.
source: fridgegr

σύννεφα ανέκαθεν ασκούσαν μια τόσο ιδιαίτερη γοητεία στον άνθρωπο, που από την αρχαιότητα φαντάστηκε ανάμεσα τους τον κόσμο των θεών.

Ακόμα και σήμερα χρειάζεται μεγάλη υπομονή και αρκετή προσπάθεια για να εξηγήσει και να πείσει κανείς ένα παιδί, πως πρόκειται απλώς για υδρατμούς που συμπυκνώνονται και κινούνται στα χαμηλότερα στρώματα της ατμόσφαιρας. Παρ’ όλη όμως την απομυθοποίηση που υφίστανται μετά από την κατανόηση τους, ως φυσικό φαινόμενο εξακολουθούν να εξάπτουν την φαντασία αρκετών από εμάς.

Οι αρχιτέκτονες Elizabeth Diller και Ricardo Scofidio, στα πλαίσια της 6ης Ελβετικής Expo του 2002, συνέλαβαν την ιδέα του σύννεφου ως αρχιτεκτονικού στοιχείου. Βασικό ζητούμενο του concept τους ήταν να σχεδιάσουν “το τίποτα“ κάτι δηλαδή χωρίς μορφή, μάζα, χρώμα, βάρος, οσμή, κλίμακα και ιδιαίτερη σημασία.

Το έργο των Diller και Scofidio άλλωστε, έχει να κάνει τόσο με την φύση και τις ιδιότητες των χώρων, όσο και με τον σχεδιασμό τους. Το αποτέλεσμα, το κτίριο “χωρίς μορφή και νόημα” που δεν υπάρχει σήμερα, ήταν παρόλα αυτά το πιο δημοφιλές περίπτερο της expo. Το Blur, το περίπτερο που σχεδίασαν πάνω στην λίμνη Neuchâtel κοντά στην Yverdon-les-Bains, ήταν στην ουσία ένα επισκέψιμο, διαρκές και ουσιαστικά μόνιμο σύννεφο που σχεδιάστηκε και δημιουργήθηκε από τον άνθρωπο.

Οι δημιουργοί του χαρακτηρίζουν το project σαν “αρχιτεκτονική ατμόσφαιρας“. Tο νερό της λίμνης αντλείται, φιλτράρεται και διοχετεύεται σε 35.000 μικρά στόμια υψηλής πίεσης, που το εκτοξεύουν εν είδη λεπτότατων σταγονιδίων -τόσο μικρών που η πλειοψηφία τους παραμένει αιωρούμενη στην ατμόσφαιρα-, με αποτέλεσμα να σχηματίζεται ένα νέφος που αιωρείται πάνω από την επιφάνεια του νερού και να γίνεται αντιληπτό από απόσταση.

ομίχλη αυτή έκρυβε μέσα της μια μεταλλική κατασκευή που βασιζόταν σε ένα concept του R. Buckminster Fuller (πλάτους 60, μήκους 100 και ύψους 20 μέτρων) που στηριζόταν σε τέσσερις στύλους πάνω από την επιφάνεια της λίμνης και μπορούσε να φιλοξενήσει μέχρι 400 άτομα.

Ένα προηγμένο σύστημα αισθητήρων κατέγραφε τις αλλαγές στις καιρικές συνθήκες του περιβάλλοντος και ρύθμιζε αυτόματα το σύστημα διάχυσης των σωματιδίων νερού, ώστε η πυκνότητα και η θέση του συνθετικού αυτού σύννεφου να μένει σταθερή ανεξαρτήτως των συνθηκών.

Η μορφή του ωστόσο μεταβαλλόταν διαρκώς ανάλογα με τον αέρα, την θερμοκρασία και την υγρασία — σε μέρες με δυνατούς ανέμους για παράδειγμα, το σύννεφο παρασυρόταν πέρα από την μεταλλική πλατφόρμα.

Οι επισκέπτες, αφού είχαν προμηθευτεί με αδιάβροχα, οδηγούνταν από την όχθη μέσω μιας πεζογέφυρας σε μια ανοιχτή πλατφόρμα στο εσωτερικό του νέφους, όπου τα εξωτερικά οπτικά αλλά και τα ακουστικά ερεθίσματα του περιβάλλοντος έσβηναν εντελώς από την ομίχλη και το σιγανό ρυθμικό βουητό των εκτοξευτήρων. Αρχική πρόθεση των Diller και Scofidio, που δεν πραγματοποιήθηκε τελικά, ήταν η δημιουργία “εξυπνων” αδιάβροχων για τους επισκέπτες, που εξοπλισμένα με αισθητήρες θα έδιναν την θέση του κάθε ενός στον χώρο, θα συνέλεγαν στοιχεία για την ποιότητα της εμπειρίας του κάθε ενός (θετική/αρνητική) και θα φωτίζονταν με διαφορετικό χρώμα ανάλογα με τα αποτελέσματα, ώστε να βρίσκει κανείς ευκολότερα τον δρόμο του στην ομίχλη.

Σε αντίθεση με την πλειοψηφία των εντυπωσιακών περιπτέρων και εκθεμάτων, στο Βlur-λένε οι αρχιτέκτονες- ο επισκέπτης δεν είχε τίποτα να δει εκτός από τη λευκή ομίχλη που καλύπτει τα πάντα, δημιουργώντας σκοπίμως συνθήκες χαμηλής ευκρίνειας που αφαιρώντας κάθε έμφαση από το σύνολο, μας κάνουν να αναλογιστούμε την εξάρτηση που έχουμε από τα οπτικά ερεθίσματα για την αντίληψη ενός χώρου.

Η κίνηση του κοινού στον χώρο ήταν ελεύθερη χωρίς προκαθορισμένες πορείες. Oι επισκέπτες έφταναν σε μια γραμμική σκάλα που ξεπρόβαλε μέσα από την ομίχλη, κάτω από τον ανοιχτό ουρανό, και κατέληγαν στο επονομαζόμενο “Αngel Deck” του ανώτερου επιπέδου. Η αίσθηση που θέλησαν να δώσουν στην μετάβαση αυτή οι αρχιτέκτονες, είναι αντίστοιχη με εκείνη που έχει κανείς όταν διαπερνά ένα σύννεφο όπως π.χ. εν πτήση. Εκεί, στο Angel Bar, οι επισκέπτες αυτής της κατασκευής από νερό πάνω στο νερό, μπορούσαν να επιλέξουν και να απολαύσουν ένα ποτήρι ανάμεσα σε μια ποικιλία διαφορετικών εμφιαλωμένων νερών από όλο τον κόσμο.
.
.
.
.
.
.
.
source: landtoday

Blur Building (tạm dịch “công trình mờ ảo”) là một tác phẩm kiến trúc được xây dựng nhằm phục vụ cuộc triển lãm thế giới (EXPO) năm 2002 tổ chức tại Thụy Sĩ. Chính thức được đưa vào sử dụng cuối tháng 5-2002, lập tức Blur Building nhanh chóng lọt vào top 50 công trình có kiến trúc kỳ lạ nhất trên khắp hành tinh.

Khu triển lãm này hiện lên trên mặt hồ Neuchâtel của thành phố tự trị Yverdon-les-Bains, thuộc vùng tây nam Thụy Sĩ, như một đám mây trôi lững lờ giữa mênh mông nước hồ.

Nét đặc trưng của công trình là kết cấu trông giống một đám mây nhân tạo. Đám mây này được tạo thành bởi những tia nước được phun ra dưới áp lực cao của gần 32.000 vòi phun sương, gồm những ống thép ghép thành dàn khung bao bọc xung quanh. Những vòi phun sương này được điều khiển bởi hệ thống máy tính trung ương cảm ứng với nhiệt độ, tốc độ và hướng gió cùng với độ ẩm nhằm tạo ra hiệu ứng hình ảnh một đám mây bềnh bồng xung quanh tòa nhà. Du khách bắt buộc phải mặc những chiếc áo khoác bằng plastic để không bị ướt khi vào tham quan khu triển lãm.

Nổi lên giữa mặt hồ Neuchâtel, Blur Building hầu như không mang dáng vẻ của một công trình kiến trúc nào, chỉ như một đám mây bàng bạc to lớn tụ lại trên mặt nước

Ngoài những ống dẫn, hệ thống vòi phun sương cùng những lớp kính mỏng, Blur Building không hề có sự “nhúng tay” của bất kỳ vật liệu xây dựng bình thường nào khác Elizabeth Diller và Ricardo Scofidio, hai giáo sư bộ môn kiến trúc thuộc Trường đại học Princeton và Trường cộng đồng Union, New York, là đồng tác giả của dự án độc đáo này. Khu triển lãm có diện tích không lớn lắm, với chiều dài chỉ hơn 90m nên chỉ có thể đón tiếp 400-500 quan khách cùng một lúc. Hệ thống kỹ thuật phun sương hoạt động liên tục nhằm đảm bảo công trình luôn được nhìn thấy từ xa dưới mọi điều kiện thời tiết, dù mưa hay nắng.

Ngoài những ống kim loại ghép nối với nhau, công trình này hầu như không còn cấu trúc gì khác. Hệ thống ống dẫn với các lỗ phun cực nhỏ, đường kính chỉ khoảng 120 micrômet, nên những tia nước khi đi qua hầu hết đều chỉ còn là những làn hơi nước mỏng manh treo lửng lơ trong không khí. Chúng làm thấm đẫm không gian bao phủ xung quanh bằng độ ẩm và đồng thời tạo nên hiệu ứng bức màn sương mờ mờ ảo ảo.

Đi dọc hai dãy hành lang từ bờ hồ kéo dài khoảng 120m, du khách sẽ đặt chân đến sảnh chính của khu triển lãm vốn là một không gian mở “trống trải” đến bất ngờ. Hình ảnh xung quanh chỉ là những bức màn sương khói trắng xóa. Âm thanh duy nhất có thể nghe thấy được chỉ là những tiếng xì xào của hệ thống phun nước xung quanh. Vì mức độ phun nước tùy thuộc nhiều yếu tố môi trường nên lớp sương mờ cũng thay đổi từng phút. Tòa nhà như “nở phồng” ra và tạo thành những vệt khói dài hơn khi gió lớn, ngược lại khi nhiệt độ giảm tòa nhà như thu mình lại, hay sẽ di chuyển lên xuống phụ thuộc nhiệt độ không khí.

“Đến đây tham quan, bạn có cảm tưởng như đang dạo bước trên cõi thiên thai bồng bềnh, tĩnh mịch, tách biệt với trần thế hỗn độn cách đó chỉ vài mươi bước chân” – Eva Afuhs, giám đốc nghệ thuật của cuộc triển lãm, đã nghiêm túc nhận xét như thế về Blur Building.

Qua sảnh chính với tên gọi “Glass Box” (hộp thủy tinh), nơi không gian sáu mặt đều được bao phủ toàn bằng kính, du khách sẽ được trải nghiệm một trong những khám phá thú vị nhất được triển lãm tại đây, đó chính là chiếc áo plastic mà họ bắt buộc phải mặc trước khi bước vào.

Chiếc áo sẽ tự động so sánh dữ liệu và thay đổi màu áo dựa trên biểu thị mức độ thích thú hay thất vọng của chính người đang khoác nó. Màu đỏ tượng trưng cho sự thích thú, ngược lại chiếc áo sẽ chuyển sang màu xanh lá cây để báo hiệu vị du khách này đang có ác cảm với nơi đây. Một phát minh độc đáo gây tò mò cho không ít du khách, và tất cả đều bị thuyết phục trước trí thông minh nhân tạo của “chiếc áo có một không hai” này.

Blur Building không đòi hỏi bất kỳ kỹ thuật xây dựng nào mới, nhưng nó lại gợi một cách suy nghĩ mới về kiến trúc, mở ra những ý tưởng khác lạ cho những gì kiến trúc tương lai có thể đạt được. “Đó là nhận thức về những bản thiết kế không còn bị gò bó trong khuôn khổ của gạch, đá, bêtông… và cả những lằn ranh cố định cũng không cần thiết nữa” – Usman Haque, một kiến trúc sư người Anh, khẳng định.

Công trình cũng đặt ra câu hỏi đâu là sự khác biệt giữa kiến trúc và phi kiến-trúc? Nếu không có sự khác biệt thì kiến trúc lúc đó sẽ là gì? Rõ ràng Blur Building nắm giữ một vị trí rất quan trọng trong lịch sử kiến trúc nhân loại khi tạo ra một tác phẩm chuyển tiếp giữa quá khứ và tương lai.

Tuy nhiên, có một điều đáng tiếc nho nhỏ cho Blur Building, đó là nó chỉ được tạo ra nhằm mục đích duy nhất là phục vụ cuộc triển lãm năm đó mà thôi. Sau khi “sứ mệnh” hoàn thành, công trình cũng đã được tháo dỡ hoàn toàn, không còn “di tích” nào sót lại trên mặt hồ Neuchâtel nữa. Vận mệnh ngắn ngủi của một đám mây, tụ đó rồi tan, vô định, mông lung, không thực tại.

Đây cũng được xem là một trong những công trình kiến trúc độc đáo nhất nhưng lại có tuổi thọ ngắn nhất trên thế giới. Dù vậy, người ta vẫn luôn nhắc đến Blur Building như một trong những biểu tượng năng động kết nối không ngừng giữa con người và thiên nhiên.
.
.
.
.
.
.
source: apakabardunia

‘Blur Building’ adalah sebuah karya arsitektur yang dirancang untuk Swiss Expo 2002. Struktur seluas 90×60 meter ini dibangun di atas danau Neuchatel, Yverdon-les-Bains, Swiss.

Air dari danau akan dipompa ke dalam struktur bangunan, disaring dan disemprotkan ke udara sehingga menghasilkan kabut. Pengunjung yang memasuki bangunan ini akan merasakan seolah-olah masuk ke dalam gumpalan awan kabut yang sangat tebal.
.
.
.
.
.
.
source: tribusurbanitas

Esta obra, se trata básicamente de una estructura construida sobre el lago Neuchatel, que posee un mecanismo con 31500 pulverizadores de alta presión que recogen el agua del lago y la pasan por estos conductos, creando una bruma que toma forma de nube y que hace desaparecer la estructura casi por completo, dando la sensación de ser una construcción de lo etéreo, de la nada.

Esta obra consiste en un recorrido sensorial del individuo, en el cual lo único que alcanza a ver con claridad es su propio cuerpo, el exterior se desvanece, todo elemento físico pasa a un segundo plano, y que culmina con la salida al exterior sobre una plataforma elevada orientada hacia el lago.

Para decirlo de una forma más esquemática, el recorrido sería el siguiente: el individuo entra desde el mundo real, pasa a través de una espesa bruma donde todo lo que sucede está relacionado con sus sentidos y termina saliendo de nuevo a una realidad más tranquila, conectada directamente con la naturaleza.

Dentro de esta nube, el individuo se ve obligado a fiarse de su intuición para conocer el exterior, puede sentirse sólo aún estando rodeado de gente.

Lo que yo he querido construir con mi dibujo es la sensación de estar sumergido en esta bruma, sin dejar de lado la estructura, imprescindible para crear este efecto.
.
.
.
.
.
.
source: naver

블러 빌딩은 2002년 스위스 엑스포에서 베르돈(Yverdon-les-Bains) 마을의 뉴샤텔 호수에 전시된 특설 건물이다.
이것은 상황이 만들어내는 건축물이다.
이 건물의 경량 긴장압력(tensegrity)구조는 300피트의 폭과, 200피트의 깊이(안 길이), 75피트의 높이로 되어 있으며, 전체는 80,000평방피트이다. 부지의 특성을 살려 물을 주요 자재로 사용하고 있다. 호수에서 펌프로 올린 물이 여과기를 통과해서 촘촘히 배열된 고압 분무노즐을 통해 미세한 안개로 분사된다. 그 결과 만들어진 안개 덩어리는 자연의 힘과 인공적인 힘의 역동적인 상호작용을 이룬다 [출처] Blur Building / 스위스 |작성자 lisa1984
.
.
.
.
.
.
source: huabao21edu8

千年穹顶过去一直被形容为一座畸形的建筑物,但同时却是伦敦的代表性建筑物。著名财经杂志《福布斯》对建筑师进行民意调查,结果英国为庆祝千禧年而耗资7.5亿英镑兴建的千年穹顶,被选为“世界上最丑东西”的首位。该杂志指出:“很难不讨厌这一座耗资庞大,而又同时拥有一个自命不凡名字的建筑物。”不过,英国皇家建筑师学院却站出来维护千年穹顶,院长弗格森说:“我不明白建筑师们如何能够望着这样一座建筑物说它丑陋,它是一个优雅的结构,同时亦是工程学上的卓越作品。”

首先你要惊世骇俗,越是有争议的越是能够名垂青史,看看上个世纪的埃菲尔铁塔,就可略知一二。建筑学走过了百年,但大众对标志性建筑的矛盾心态始终没有改变。