RONG RONG
source: artspeakchinaorg
RongRong is a Chinese photographer, who achieved prominence in the 1990s for his gritty depictions of life in the East Village of Beijing. More recently, he has been recognized for his collaborations with artistic partner and wife, inri, whom he met in 2000. Born in 1968, RongRong lives and works in Beijing. inri earned her training as a portrait photographer for a Japanese newspaper before setting out on her own in 1997 to pursue less traditional subject matter. Born in 1973 in Kanagawa, inri lives and works in Beijing.
RongRong was born in Fujian Province in 1968, and inri was born in Kanagawa prefucture, Japan, in 1973.
Education & Development
RongRong earned his degree from the Fujian Industrial Art Institute in 1986. There he began his studies in painting but, before long, changed his focus to photography. Throughout RongRong’s youth, poverty was a daily obstacle. Amazingly, it took the artist three years of work in his father’s grocery store to save enough money to buy a camera–but he prevailed.
Rong Rong arrived in Beijing from Fujian province in 1992, already committed to photography as his primary means of expression. Young and impoverished, he gravitated toward an area known as the East Village that, though desperately poor, soon became known as one of the key locations for the creation of new art in China. And from Rong Rong’s photographs of the young struggling artists and musicians who were later to achieve considerable fame, it is possible to form a very clear idea of the bohemian ambience that nurtured them so well. In 1996, RongRong established New Photo Magazine with Liu Zheng.
In 1994, inri graduated from the Nippon Photography Institute in Tokyo. For the next three years, she worked as a portrait photographer for Asahi Shimbun, the second most circulated newspaper in Japan. But in 1997, inri decided to break away from her steady newspaper position to become a freelance photographer, pursuing her own creative work. She met RongRong in 1999 and the two were married the following year. Unbelievably, the two artists did not speak the same language for nearly two years when they were first wed. RongRong and inri now live with their three children in Beijing.
In the East Village, RongRong became popular for his photographs of other artists and their work. The celebrated photograph to the right documents a performance by Beijing artist Zhang Huan. Trained as a painter at the Central Academy of Fine Arts, Zhang won recognition as a performance artist by subjecting himself to violent sensory assaults. In Twelve Square Meters, whose title refers to the size of the squalid public toilet in the artists’ impoverished neighborhood, RongRong helped Zhang Huan coat himself with honey and spent an hour in the foul-smelling toilet, with flies slowly covering his body. Rong Rong’s photograph creates an unforgettable symbol for maintaining one’s composure in a hellish environment.[2]
In another photograph, RongRong captures Ma Liuming in the midst of a signature nude performance piece. In yet another, Ma Liuming and Zhang Huan coil together in a bathtub during their 1995 performance piece, Third Contact.
Ruin Series
Eventually RongRong moved beyond the confines of the East Village to areas that were on the point of disappearing under the wrecker’s ball. In those places, it was the traces of what had been destroyed rather than the promise of the new that he chose to record with his camera. In the urban environment, where so much architectural change has occurred, RongRong commenced a ruins series in which he documented abandoned, dilapidated buildings and their traces of human occupation.
RongRong’s lyrical images of rubble and solitary walls are poignant examples of a lost world, shoved aside to make way for the heraldry of consumerism. In Beijing No. 1 of 1996, RongRong focuses on a bare wall with a crossed steel support; added along a vertical element are snapshots of glamorous women, including Marilyn Monroe. In this and other pictures in the series, the artist documents the physical transformation of Beijing; that the beautiful women caught by modern depictive means are Western as well as Asian also intimates a social transition.
In some works, like the Beijing No. 2 of the following year, RongRong’s observations are less culturally ambivalent. In this photograph, a single colossal wall of an ancient building remainds standing, while the remainder of its structure, bulldozed to pieces, lies in ruins on the ground around it.
In the late 1990s, RongRong unveiled a new strain of work, one rooted in symbolism. The most famous of these was the Wedding Gown series in which RongRong poses with a female companion in romantic scenes that question gender roles in a patriarchal culture. These large black-and-white photos are partly hand-dyed; the color, usually applied to the couple, contrasts sharply with the bleak grayscale scene that surrounds them. In No. 1, Beijing of 1997, two figures wearing dresses, each with an arm around the other, face a wall. Though it is possible to distinguish RongRong from his female friend by his masculine arms, he is wearing a Western-style golden gown. In No. 4 Beijing of the same year, he stands in a corner, embracing his companion, who wears a white dress. The woman’s figure eclipses most of the artist’s body, but one can see that he wears the same gold dress as in No. 1. Next to the couple is a windowless opening, through which dead branches and a crumbling building are visible. In some of the images, the humans are not visible at all; for example, in No. 3, Beijing, of 1999, in which an empty wedding dress hangs in a high position of honor at a temple-like setting, a sacrificial offering burning in the foreground before it.
RongRong is working symbolically in these images. A Western wedding dress (affordable only for the wealthy in China) is an emblem of different mores. In addition to suggesting the vulnerability of age-old tradition, the image also speaks of the way that Western influence, now pervasive in China, is impinging on native culture.
Inri was also keen to break with convention and push the boundaries of artistic practice to its limits, bringing to her work a fresh, uncompromising approach. Chambers Fine Art noted in its catalogue note for Liu Li Tun, a 2006 exhibition of inri and RongRong’s photographs, that even before inri left her post at Asahi Shimbun, she was renowned for the ferocious intensity of her portraits of models she encountered in Tokyo. Inri’s grotesque photograph, Tokyo, from the beginning of her solo career represents, in her own words, “illusions born from the radiation of darkness–a symphony of the changing light and shadow.”
RongRong & inri
Since the beginning of their partnership, RongRong and inri have worked closely together, often photographing their naked bodies together in extreme, stunning environments–from raging blizzards, to vast open spaces, to monstrous piles of urban detritus.
When the two artists met, their interests moved from personal introspection to an opening up to the world. They sought to explore their joint relationship with the landscape around them and to create their own space in it. In the way ancient artists might accompany a painting of a landcape with a poem, RongRong and inri use their own bodies to add a note of lyricism to the landscapes they discover. Their art is a penetration of nature and a perfect symbiosis, as can be seen in their 2001 series, In Fujisan, Japan. In We Are Here, a series from 2002, RongRong and inri again shed their clothes, this time to photograph themselves standing, ghost-like, within an enourmous factory warehouse.
In 2005, Wu Hung curated a second solo exhibition featuring the pair’s photographic collaborations (the first was Tui–The Image World of RongRong and inri of 2003 at the 798 Factory, Beijing). Entitled Beyond, this show was held at the Walsh Gallery in Chicago and incorporated the In Fujisan, Japan and We Are Here series. As Julie Walsh, the director of Walsh Gallery, postures: “This was not the Hallmark version of love, but rather something tangibly more raw and pure. This was clearly the type of love that makes people do foolish things just because they are no longer alone and are finally understood.
RongRong and inri are not performers; there is no audience to watch them. They document their experiences through photographs. Perenially spontaneous, their actions are controlled only be three fundamental conditions: tianshi (the moment), dishou (the place), and renhe (harmony). Sharing a perfect chemistry, simple, sensitive, full of calmness and lyricism, RongRong and inri hypnotize the viewer.
In 2006, RongRong and inri exchanged sublime landscapes for demolition sites; in particular, a community in Beijing where the couple lived (and fell in love) before the site was demolished to make way for expensive apartment buildings in 2002. Entitled Liu Li Tun, the series aims to pay tribute to an area which held significance for the artists’ lives. By their contrast between the couple’s love and the community’s destruction, RongRong and inri’s photographs comment upon the soullessness of modernity.
Secondary Activities
New Photo magazine
In 1996, RongRong and fellow photographer Liu Zheng established New Photo magazine, an underground publication that printed cutting-edge contemporary Chinese photography. The periodical ran until 1998. When New Photo was in print just over a decade ago, the only means of producing it was black and white photocopying. Beijing’s sole color photocopier required unattainable permission to use, and the erratic, limited edition publication schedule was dependent on its editors’ ability to scrape up enough money. Despite these challenges, the journal contained cutting-edge work by burgeoning experimental photographers, many of whom subsequently became leading practitioners of their art. Nearly all of the works first published in New Photo are included in New Photo-Ten Years, an exhibition at Carolina Nitsch Project Room in New York, commemorating the seminal series.
In June 2007, RongRong and inri founded Three Shadows Photography Art Centre, the first Chinese art space dedicated solely to photography and video art. Its art director is curator Zhang Li, who has long engaged himself in the development of contemporary Chinese photography. Renowned artist and architect Ai Weiwei designed the 4,600 square meter space, which is situated in the CaoChangdi art district in Beijing.
Exhibitions
RongRong & inri’s Mt. Fuji series has been seen in museums in Berlin, Singapore, Finland, Italy, and France. Both within China and internationally, Rong Rong’s photos have been included in the most prominent exhibitions of Contemporary Chinese art. His photographs have been included in biennales such as the 2004 Shanghai Biennale in China, the d’Issy Biennale in Paris, and the Torino Biennale in Italy. His photos have also been seen at museums such as the Smart Museum of Art (Chicago), the Institute of Contemporary Arts (London), the Museum of Contemporary Art (Chicago), and the Asia Society (New York).
.
.
.
.
.
.
.
source: cnkicknet
Célèbre couple de photographes dont j’apprécie tout particulièrement le travail. Il est chinois, elle est japonaise mais avant leur rencontre en 2000, chacun a suivi son propre chemin photographique.
Né dans la province du Fujian en 1968, RongRong arrive à Pékin en 1992 et intègrera très rapidement la communauté artistique de Dong Cun, l’East Village chinois. Il va alors commencer à photographier sa vie et celles de tous ces artistes réfugiés en périphérie de Pékin. Son oeuvre est à cet égard le principal témoignage photographique de la vitalité artistique de Dong Cun. Ses clichés captent l’atmosphère étrange du lieu, la vie de ses habitants mais également les nombreuses performances qui vont s’y dérouler jusqu’à la fin des années 1990. « 12 square meters » de Zhang Huan ou encore « 65 kilograms and Fen-Ma Liuming’s lunch » seront notamment immortalisées par RongRong. Il photographiera également Cang Xin lors de sa performance « Tramping on faces » et bien sûr Ma Liuming et Zhang Huan pendant la réalisation de « Third contact ». Mais le démantèlement de la communauté artistique à la fin des année 1990 et la destruction du village au début des années 2000 ne laisseront aucune trace de ce qu’était l’East Village chinois. Aucune, sauf les clichés artistiques de RongRong qui nous rappellent que Chaoyang Park était autrefois un repère d’artistes avant-gardistes.
Inri est née dans la préfecture de Kanagawa, au Japon. Avant de rencontrer RongRong, elle fut photographe pour le Asahi Shibun et exerçait déjà une activité d’artiste photographe. Après leur rencontre, les amants commencent à collaborer sur différentes séries de photographies, à mon sens plus magnifiques les unes que les autres par la fragilité et la sensualité qu’elles dégagent. Le couple sino-japonais nous fait entrer dans un univers unique où le temps semble s’être arrêté. De la Grande Muraille au Mont Fuji en passant par leur propre maison, RongRong et Inri ne se lassent pas de documenter leur vie de manière poétique…
En 2006, RongRong et Inri ont fondé le Three Shadows Photography Art Centre dans le district de Caochangdi à Pékin. Conçu par Ai Wei Wei, ce centre d’art renouvelle régulièrement ses expositions consacrées exclusivement à la photographie contemporaine. Une prochaine idée de visite si vous vous rendez en Chine!
.
.
.
.
.
.
.
source: soitoday
Rong Rong và inri gặp nhau vào năm 1999, do bất đồng ngôn ngữ, họ sử dụng hình ảnh làm trung gian. Một tình yêu sét đánh. Trước đó, họ là những nhiếp ảnh gia độc lập, mỗi người cũng đã có những tác phẩm nặng kí. Hồ sơ nhiếp ảnh mở rộng ra các nghệ sĩ sống tại East Village Bắc Kinh của Rong Rong (1993-1998) đã trở thành một nguồn tư liệu quan trọng trong nghiên cứu về nghệ thuật và nhiếp ảnh đương đại Trung Quốc.
Vào mùa thu 2000, inri đến Bắc Kinh. Cô và Rong Rong đi Vạn Lý Trường Thành và Gia Dụ Quan. Giữa thiên nhiên, họ mở ra một mảnh trời mới, nhất là khi ban đầu họ không thể dùng ngôn ngữ để giao tiếp. Nhiếp ảnh là ngôn ngữ duy nhất của họ, chiếc máy ảnh trở thành con mắt chung. Với thiên nhiên làm phông màn, họ bắt đầu hợp tác theo đúng nghĩa của từ này.
Năm 2001, Rong Rong được mời tham dự một triển lãm tại Tokyo Nhật Bản. Rong Rong và inri đăng kí để được làm lễ cưới ngay khi anh đến đó. Sau đó họ đến núi Phú Sĩ với nhau và sáng tạo một series ảnh tuyệt vời. Ở Núi Phú Sĩ, Series Nhật Bản – tên loạt ảnh – gồm mười sáu bức ảnh. Trên một hồ nước đóng băng, trong nhiệt độ âm mười lăm đến mười sáu độ, họ cởi bỏ quần áo và chụp ảnh bằng máy hẹn giờ, ghi lại thời kì đặc biệt này trong đời mình.
Những tác phẩm họ tạo ra sau khi gặp nhau có một diện mạo hoàn toàn mới. Cả hai chào tạm biệt cuộc đấu tranh đơn độc của riêng mình trong bóng tối, và giang tay ôm lấy cuộc sống, tuổi trẻ, đam mê, và sự bình lặng và hòa hợp của thiên nhiên.
Rồi họ quay lại Bắc Kinh để sống ở quận Liulitun. Năm 2002, Rong Rong và inri được thông báo họ phải rời khu vực đó.
Năm đó, triển lãm nhóm đầu tiên của khu 798 có tên Bắc Kinh Nổi, mở cửa tại Beijing Tokyo Art Projects. Trong khu nhà máy lớn là địa điểm nguyên thủy của gallery, Rong Rong và inri tạo nên series Chúng tôi có ở đây (We are here).
Năm 2003, Liulitun bị dỡ bỏ, và thế là Rong Rong và inri tổ chức một lễ tang lặng lẽ cho căn nhà cũ của họ. Trong những bức ảnh đó, họ mặc áo đen và cầm hoa huệ trắng, im lặng ngồi trên lối ra vào. Sau khi Liulitun bị phá bỏ, họ nghĩ sâu hơn về các vấn đề cá nhân và thành phố, về phá hủy và xây dựng.
Vào tháng Chín 2003, Rong Rong và inri tổ chức Tui-Transfiguration: Thế giới hình ảnh của Rong Rong & inri trong không gian mà bây giờ là Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Ullens. Được Wu Hung làm giám tuyển, đây là triển lãm solo đầu tiên của họ ở 798.
Năm 2004, họ dời studio đến Caochangdi, một nơi yên tĩnh và độc đáo. Cùng năm đó, đứa con đầu tiên của họ ra đời.
Ở Caochandi
Vào năm 2005, họ tạo ra Rong Rong & inri 2005 series. Những hình ảnh đôi mang một tâm trạng rất thiền.
Cũng năm 2005, họ bắt đầu mường tượng ra một không gian nhiếp ảnh công cộng. Giấc mơ đầu tiên là tạo ra một thư viện ảnh công cộng, và sau đó, vì họ thấy nhiếp ảnh Trung Hoa còn thiếu không gian triển lãm, giấc mơ này lớn dần. Cuối cùng, nó mở rộng thành một trung tâm nghệ thuật nhiếp ảnh hoàn chỉnh có phòng triển lãm, phòng tối truyền thống, một trung tâm sản xuất kĩ thuật số, một thư viện, một bộ sưu tập ảnh vĩnh viễn, một phòng đa chức năng và khu căn hộ cho các nghệ sĩ lưu lại.
Năm 2006, Trung tâm Nghệ thuật Nhiếp ảnh Three Shadows mà Rong Rong & inri tài trợ và sáng lập, cuối cùng cũng chính thức khai trương ở Caochangdi. Họ mời Ai Weiwei làm nhà thiết kế cho trung tâm.
Đầu năm 2007, đứa con thứ hai của họ chào đời. Vào tháng Sáu năm đó, Trung tâm mở cửa đón công chúng; triển lãm đầu tiên là một triển lãm tổng hợp mười năm của tạp chí New Photo do chính Rong Rong sáng lập.
Năm 2008, đứa con thứ ba của họ ra đời. Vào khoảng thời gian đó, triển lãm của họ có tên gọi Từ Liulitin đến Three Shadows. Chủ đề của triển lãm là một cuộc tái tưởng tượng của phá hủy và xây dựng lại.
Dân du cư Liutiun
Năm 2009, Giải thưởng Nhiếp ảnh Three Shadows được sáng lập. Chương trình nhắm tới các nghệ sĩ Trung Quốc, hướng tới tương lai, mang lại cho các nhiếp ảnh gia trẻ cơ hội được trưng bày và giao lưu. Giải thưởng cũng nhằm cổ vũ cho sự phát triển lành mạnh của nền nhiếp ảnh đương đại Trung Quốc.
Vào tháng Năm 2010, Con mắt kép: Các tác phẩm của Rong Rong & inri 2000-2010, được Feng Boyi làm giám tuyển, mở cửa tại Bảo tàng Nghệ thuật He Xiangning. Triển lãm này là lần đầu tiên các tác phẩm của họ trong mười năm hợp tác nhiếp ảnh được trưng bày. Như tên gọi của mình, triển lãm là một bức tranh tổng quát thực sự về sự dịch chuyển của họ, từ những khung cảnh tự nhiên đến xã hội, và một hình ảnh đa chiều về không gian riêng tư phản chiếu chính con người họ.