highlike

van bo le mentzel

One Square Meter

van bo le mentzel  One Square Meter copy

source: geekologie

This is a one-square meter “house”. Now, I hate to sound like an @$$hole (just kidding, I don’t mind), but that isn’t even a house. Well, not any more of one than a cardboard box with a window cut out anyways. Throw in a sleeping bag and I’d argue a cardboard box is even MORE of a house. Some pretentious jibber-jabber:

The aptly named One-Sqm-House was designed and conceived by Berlin-based architect Van Bo Le-Mentzel as a place where “no one other than I, myself, can decide what happens with this one square meter of mine in the world. It’s the only square meter in the world where I can decide what direction the window looks in, what direction the door opens in, what neighbors I have.”
Yeaaaaaaaah, there isn’t even a toilet. Granted a toilet isn’t a requisite to be considered a house, but it is a requisite unless you want to shit in public. Which I do NOT do. Not even in public restrooms. You know when the last time I used a public restroom was? “The time you looked up and saw a guy peeking over the stall divider?” That’s the one! 2006 I think it was.

Hit the jump for a brief video of the thing.

Thanks to Ptentacle, who sold me some oceanfront property but when I drove out to finally see it was just a polluted creek.
.
.
.
.
.
.
.
source: treehugger

We’ve featured a lot of small houses and apartments that prove you don’t need a lot of space to be comfortable, especially if you live in a city. This one outdoes them all. Van Bo Le-Mentzel has built a “house” that’s only one meter square, that’s 10.7 square feet. And it has an office, a bedroom, and doubles as a store. Fittingly, it’s called the “One SQM House.”

Le-Mentzel, who has a line of DIY furniture, designed the tiny structure to be built with simple materials and tools. The One SQM House is part of the BMW Guggenheim Lab, currently in Berlin.

In reality, it’s not so much a house as it is a phone booth with a pointed roof. Depending on how he sets it up, Le-Mentzel can sit at a small desk, or peer out a window and use the space as a storefront the size of a lemonade stand. To make it a bedroom, he flips it on its side and adds a mattress (it’s just long enough for his body). On top of that, the One SQM House is on wheels, so Le-Mentzel can pull it with him wherever he goes.

Of course, it’s not actually a livable space, unlike apartments we’ve featured that cover just 229, 96 or 78 square feet. But it could be a fun spot to hang out. Le-Mentzel also suggests it would be a boon to the Occupy community.
.
.
.
.
.
.
.
.
source: inspire4design

บ้านสี่เหลี่ยม 1 ตารางเมตรนี้ ออกแบบและสร้าง โดย Van Bo Le-Mentzel ได้ดีไซน์ให้มีหลังคาสามเหลี่ยม ที่ล็อคประตู ที่นั่ง หลอดไฟ หน้าต่างขนาดเล็ก และล้อ 4 ล้อ สำหรับเคลื่อนย้ายไปไหนก็ได้ สามารถทำเป็นร้านค้าเล็กๆ ด้วยหน้าต่างด้านข้างก็ได้ และเมื่อจับให้บ้านอยู่ในแนวนอน ก็สามารถเปลี่ยนเป็นห้องนอนได้อีกด้วย ถ้ายังไงเราไปชมภาพพร้อมกับวีดีโอกันเลยดีกว่าค่ะ ว่าจะถูกใจกันรึเปล่าพกไปสะดวกได้ทุกทีเลย สำหรับใครที่อยากมีที่พักส่วนตัว หรือจะตั้งเป็นร้านค้าขายของเล็กๆ แม้กระทั่งเอาไว้หลบนอนเล่น อ่านหนังสือ บ้านหลังนี้ก็ทำได้หมดในพื้นเล็กๆ นี้ แต่บางคนอาจจะบอกว่า ไม่สะดวกรึเปล่า อย่างที่นอนจะเห็นว่า ไม่ได้เป็นที่นอนราบลงไปทั้งตัว ต้องชันตัวขึ้นมานอนตรงส่วนหลังคาด้วย อันนี้ก็ต้องแล้วแต่ความชอบส่วนบุคคลค่ะ แต่อย่างน้อยเราก็ได้เห็นประโยชน์ที่ไม่เล็กจากบ้านหลังนี้ ถ้าเราอยากได้แบบไหน ก็นำความคิดสร้างสรรค์และแรงบันดาลใจที่ได้จากบทความ ไปลองนึกและสร้างออกมาบ้างก็ได้นะคะ
.
.
.
.
.
.
.
source: hgadzetomaniapl

Ma dach i okna, można w nim spać, pracować na komputerze, czytać książki. Nie jest trudny w transporcie, co niewątpliwie stanowi dużą zaletę. Zobaczcie, jak prezentuje się najmniejszy dom świata, którego cała powierzchnia wynosi jeden metr kwadratowy.

Jesteśmy okropnymi materialistami: mamy domy, mieszkania, wygodne łóżka, kuchnie, łazienki. A właściwie po co to wszystko? Van Bo Le-Mentzel, architekt z Berlina, uważa, że nie jest nam to do niczego potrzebne i prezentuje swój wynalazek: dom o powierzchni metra kwadratowego.

Spokojnie, to nie jest prawdziwy dom (w przeciwieństwie np. do 10 niesamowitych pojazdów mieszkalnych). To tylko projekt artystyczny, który ma nam przekazać, że jesteśmy płytcy. Opis metrowego domu czyta się jak wypracowanie pretensjonalnego licealisty z głową pełną marzeń i banałów:

Nikt poza mną samym nie może decydować, co dzieje się z tym metrem kwadratowym mnie na świecie. To jedyny metr kwadratowy na świecie, gdzie ja decyduję, w którym kierunku wyglądają okna, w którym kierunku otwierają się drzwi i jakich mam sąsiadów.
Na metrze kwadratowym spokojnie znajdzie się miejsce do pracy i do spania. Jeśli chcemy się położyć, musimy tylko zmienić pozycję naszego domu. Jeśli chcemy go zabrać ze sobą i zamieszkać gdzie indziej, nie ma problemu.

Niezależnie jednak od tego, czy projekt nam się podoba, czy nie, niewątpliwie jest to znak czasów. Przeludnienie skłania nas do szukania coraz to nowych rozwiązań, co rzuca się w oczy zwłaszcza kiedy je zwrócimy w kierunku Japonii (vide: Ultramały domek w Tokio za pół miliona). Kto wie, może to nasza przyszłość?
.
.
.
.
.
.
.
source: slowalktistor

요즘 싱글족이나 2인가구들이 늘어나는 추세입니다. 전체 가구중 1-2인 가구가 차지하는 비율이 절반 이상을 차지할 정도로 점점 늘어나고 있는데요, 이러한 현상은 우리나라뿐만 아니라 전 세계적으로 나타나는 현상이라고 합니다. 이런 추세가 계속된다면 우리의 라이프스타일에도 많은 변화가 생기지 않을까요?
도시에 사는 사람들은 좁은 집에 들여놓은 큰 가구들로 인해 편안하게 쉴 수 있는 공간이 줄어들고 있습니다. 이러한 사람들을 위해, 좁은 공간에서도 작지만 편안하게 지낼수 있는 매력적인 집을 소개합니다.
이 집은 독일의 Van Bo Le-Mentzel 이라는 디자이너가 만든 미니 하우스입니다. One SQM House(one square meter)라는 이름을 가지고 있지요. 이 집은 사무실, 침실 그리고 상점 등 다양한 모습으로 사용이 될수 있다고 합니다.

정확히 말하자면, 우리가 상상하는 집의 형태를 가지고 있는 것은 아닙니다. 공중전화 박스 형태에 뾰족한 지붕 모양으로 되어있는 이 집은 사용자에 따라 그 모습이 다양하게 바뀌어 집니다. 작은 책상을 놓고 앉거나 매트리스를 놓고 기대어 누울 수도 있습니다. 이 집의 끝에는 바퀴가 달려있어서 쉽게 움직일 수 있고 얼마든지 이동이 가능 합니다. 야외에서도 사용할 수 있는 재미있는 집이 될 수도 있을것 같습니다.

무엇보다 이 집은 간단한 구조를 가지고 있어 누구나 자기 손으로 직접 그리고 쉽게 만들수 있다고 합니다.
여러분이 이 집을 가질수 있다면, 나만의 장소/공간에서 어떤 모습으로 만들어 사용해 보실건가요?
큰 공간이 아니어도 가능하니 나만의 스트레스를 풀 수 있는 작은 집 하나 만들어 보는 것도 좋을 것 같습니다.
.
.
.
.
.
.
.
source: metkere

Вероятно, мы нашли победителя в необъявленном соревновании на звание самого крошечного дома в мире. Ван Бо Ле-Менцель (Van Bo Le-Mentzel) построил дом площадью один квадратный метр. Если поставить его вертикально — в нем можно сидеть, положите его горизонтально — и можно лежать. И самое главное — это дом на колесиках, так что с транспортировкой не будет проблем!
.
.
.
.
.
.
.
source: ashui

Bây giờ (và sau này) người càng lúc càng đông đúc, nguyên liệu đang cạn kiệt, một người sử dụng bất cứ cái gì quá mức vừa phải (bất kể khả năng tài chánh thế nào) là bị những người theo chủ nghĩa bảo vệ môi trường coi là vô đạo đức. Một phong trào vận động người ta ở vừa đủ, giảm bớt hao tốn (tiền của họ và tài nguyên trong trời đất). Cái nhà tiêu chuẩn được thiết kế nhỏ lại.

“Cả đời tôi đeo đuổi một ước mơ, ước mơ về một nơi tôi có thể gọi là nhà mình; nơi tôi ngồi bên cái bàn nhỏ với những ý tưởng lớn, không bị ai quấy rầy; nơi tôi có thể chào đón bao nhiêu người tùy thích, với khung cửa sổ nhỏ mở ra những mối quan hệ rộng. Tôi đã theo đuổi ước mơ về một thế giới nơi tôi có thể an cư bất cứ nơi nào tôi muốn, với cái giường nhỏ cho những giấc mộng to. Cả đời tôi đã đi theo ước mơ đó, và giờ đây, lần đầu tiên, ước mơ đó đi theo tôi, bất cứ nơi nào tôi đi.”(*)

Lời thuyết minh của đoạn phim dài một phút về ngôi nhà một mét vuông của Van Bo Le-Mentzel thể hiện một khái niệm di dân về nhà: nhà là bất cứ đâu mà mình có được tự do và riêng tư để ngồi suy nghĩ và nằm mơ mộng. Nó siêu gọn để có thể dịch chuyển bất cứ lúc nào đến bất cứ đâu mà nó được dành cho một mét vuông. Chỉ cần một mét vuông trên mặt đất này thôi. Ước mơ của một con người trốc khỏi cội nguồn sao mà cảm động. Nhưng thực tế là hàng trăm triệu người đang sống trên mặt đất mà không sở hữu được một tấc đất để cắm dùi; đối với họ một mét vuông là cả một ước mơ.

Ngôi nhà được coi là nhỏ nhất thế giới này có một cửa cái và một cửa sổ, không gian vừa đủ để ngồi làm việc với cái máy tính bảng trên tay, thò đầu ra cửa sổ chào hỏi người qua lại. Giường là tấm nệm gắn sát vách và mái, muốn nằm chỉ việc hạ cái nhà xuống vị trí nằm ngang. Và khi ra khỏi nhà đi chỗ khác, cứ kéo cái nhà theo sau, như kéo một cái va li to đùng. Không có bếp hay nhà vệ sinh. Không hề gì. Khi người ta trẻ và lãng mạn, ngôi nhà chủ yếu dành cho ba hoạt động kể trên, phần lớn năng lượng dành cho những hoạt động ngoài trời, ngoài xã hội. Tất nhiên cái nhà này cần một môi trường thân thiện với những tiện nghi công cộng mà người ta có thể sử dụng thoải mái.

Tôi đã từng thấy những cái tương tự như vậy ở Việt Nam. Một xe đẩy bán trái cây dạo của dân ngoại tỉnh kiếm sống ở thành phố, ban ngày là cửa hàng, ban đêm hàng hóa được dồn lại để có vừa đủ chỗ cho một người (có khi kèm cả trẻ em) nằm khoanh tròn trong giấc ngủ say sưa. Mái che bằng nhựa bao bọc được sự riêng tư, và cũng tạo hình một mái nhà che mưa tránh gió. Hồi còn chiến tranh, lúc tôi mới về ở xóm tản cư, nhà là túp lều lá tạm bợ, nhưng cũng được mười mấy mét vuông cho một gia đình bốn năm người chui ra chui vào. Có nhà chưa tới mười mét vuông, về sau lại dựng vách chia ra, tách làm hai hộ khẩu. Dù vậy vẫn còn lớn hơn cái thùng phuy. Cái thùng phuy rỉ sét đặt nằm ngang, trời mưa gió cỡ nào người nằm ngủ trong đó cũng không lo dột. Hồi đó, khi thấy ông già sống trong cái thùng phuy, tôi nhớ gì đâu cái nhà chòi của mình dưới quê, vốn là một cái lu da lươn nứt mẻ, bị bỏ lăn lốc ở góc vườn sầu riêng.

Dĩ nhiên, có điều kiện vật chất để xây một cái nhà đàng hoàng cho một cuộc sống thoải mái là mong muốn chính đáng mà nhiều người đã đạt được như thành tựu đáng kể nhứt của đời người. Cái nhà, theo Stephen Gardiner, mang ý nghĩa sự sáng tạo, một cái gì đó mới, một nơi cư trú giải phóng con người khỏi ý nghĩ hang động. Không chỉ là nơi che mưa tránh nắng hay nơi trú ẩn an toàn (hang động làm nhiệm vụ này hoàn toàn chu đáo), nhà thể hiện những nhu cầu văn hóa khác nhau của con người trong những thời đại và xã hội khác nhau.

Nhu cầu “nhà” trong xã hội hiện đại cơ bản là nhu cầu có được sự riêng tư. Trong văn hóa Việt, sự riêng tư không được coi trọng. Anh chị em độc thân ở chung nhà, ngủ chung phòng, là chuyện tự nhiên, cho dù bao nhiêu tuổi hay tánh khí thói quen khác nhau như thế nào. Chỉ khi một người cưới vợ hay lấy chồng mới có nhu cầu “ra riêng”. Mà khi đã ra riêng thì cuộc sống vợ chồng vẫn là chung mọi thứ. Một người Việt chịu ảnh hưởng văn hóa “truyền thống”, xuất thân cơ hàn, khi thành đạt thì xây một căn nhà khổng lồ để có thể đem hết cha mẹ anh chị em về ở, để chung hưởng phú quí.

Lối sống phương Tây là tìm kiếm tự do cá nhân trong không gian sống riêng tư. Ở thành phố New York chẳng hạn, có một triệu tám hộ gia đình chỉ có một hai nhân khẩu. Ở Âu châu hơn một phần ba dân số sống độc thân. Mỗi người một cái nhà, hay một căn hộ. Người nhiều tiền một mình ở nhà to, người ít tiền ở nhà nhỏ, có vẻ không có vấn đề. Nhưng trước đây, khi xây nhà, người ta nghĩ đến “gia đình” nhiều hơn một nhân khẩu, và để ngăn người cho thuê nhà nhồi nhét quá nhiều người trong không gian hẹp té, chính quyền các đô thị có qui định nhà phải đạt một diện tích tối thiểu nào đó, không thể nhỏ hơn, chẳng hạn 60 mét vuông.

Vào thời người còn thưa, ở nơi đất còn rộng, nguyên liệu rẻ, nhân công thừa, thì một người ở một (hay nhiều) căn nhà bao lớn không thành vấn đề. Nhưng bây giờ (và sau này) người càng lúc càng đông đúc, nguyên liệu đang cạn kiệt, một người sử dụng bất cứ cái gì quá mức vừa phải (bất kể khả năng tài chánh thế nào) là bị những người theo chủ nghĩa bảo vệ môi trường coi là vô đạo đức. Một phong trào vận động người ta ở vừa đủ, giảm bớt hao tốn (tiền của họ và tài nguyên trong trời đất). Cái nhà tiêu chuẩn được thiết kế nhỏ lại. Nhưng bao lớn là to? Bao to là nhỏ?

Tháng 7/ 2012, thị trưởng thành phố New York mở một cuộc thi thiết kế căn hộ độc thân cho một chung cư sẽ xây trên phần đất công của thành phố, yêu cầu là mỗi căn hộ có diện tích từ 28 đến 30 mét vuông. Thông báo này, giống như mọi thứ khác chính quyền Mỹ đưa ra, gây hai luồng phản ứng mạnh mẽ: ủng hộ và chống đối. Nhà gì mà dưới 30 mét vuông, nước Mỹ chứ có phải thế giới thứ ba đâu, người Mỹ (ba phần tư dân số có thể trọng vượt mức trung bình) đâu phải chú lùn. Và những vật dụng gia đình “tiêu chuẩn Mỹ”, từ tủ lạnh, máy giặt, bếp lò… toàn là đồ vĩ đại, làm sao đặt chúng vô căn hộ tí hon?

Nhưng các nhà sản xuất đã đón gió trước rồi. Ngay lập tức, vô số mẫu mã siêu gọn của các đồ nội thất được chào hàng cho những căn hộ siêu gọn. Phần nhiều từ châu Âu. Bên đó người ta đã đi trước trong phong trào nhà siêu gọn, đồ đạc siêu gọn, đời sống siêu gọn. Nhật cũng đặc biệt ngăn nắp và coi căn hộ 30 mét vuông là rộng rãi, nếu biết xếp đồ nội thất vô tường khi không dùng tới. Thực tế là ở Mỹ cũng đã có những căn nhà siêu gọn từ tám chín mét vuông đến hai ba chục mét vuông, mà không phải vì thiếu đất hay đất mắc mỏ như ở thành phố New York. Đó là một sự lựa chọn cách sống, như một người cổ vũ phong trào ở nhà siêu gọn nói:

“Nếu căn nhà lớn vài trăm mét vuông, người ta có thể ở trong nhà cả ngày. Nhưng người ta không thể ở hoài trong căn nhà vài mươi mét vuông. Người ta phải ra ngoài, hòa nhập với thiên nhiên, với xã hội, do đó người ta có được cách sống hài hòa, cân bằng. Người ta có thể sống một mình mà không héo mòn trong cô độc.”